Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tìm hiểu chung về truyện kí hiện đại Việt Nam - Trường THCS Đồng Phú

ppt 92 trang thanhhien97 4410
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tìm hiểu chung về truyện kí hiện đại Việt Nam - Trường THCS Đồng Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tim_hieu_chung_ve_truyen_ki_hien_dai.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tìm hiểu chung về truyện kí hiện đại Việt Nam - Trường THCS Đồng Phú

  1. TRƯỜNG THCS ĐỒNG PHÚ Chào mừng quí thầy cô Chào mừng quý thầy cô và đến dự giờ thao giảng các em học sinh! môn Ngữ Văn thầy cô và các các em học sinh về dự thao giảng.
  2. Chủ đề 1: Các văn bản truyện kí hiện đại Việt Nam (6 tiết) (TiÕt 1, 3, 4, 7, 8, 9) Tiết 1: Tìm hiểu chung về truyện kí hiện đại Việt Nam
  3. Thể Khái PTBĐ Cốt Đề tài Nhân Cách loại/ niệm truyện và chủ vật viết Đặc đề điểm
  4. Thể Khái PTBĐ Cốt Đề tài và Nhân Cách viết loại/ niệm truyện. chủ đề vật Đặc điểm Truyện kể bằng Tự sự, Có cốt Mang tính Ít nhân Truyện phần trữ lớn dựa vào sự ngắn văn tình, truyện cá nhân vật tưởng tượng của xuôi, miêu tả tác giả. ngắn gọn, súc tích và hàm nghĩa. Hồi kí những Tự sự Không có Mang tính Nhiều Chú trọng ghi xen cốt chép theo sự ghi chép miêu tả truyện xã hội nhân cảm nhận, đánh có tính và biểu vật giá của tác giả. chất suy cảm. tưởng của cá nhân về quá khứ.
  5. a. Bố cục của văn bản: *Ngữ liệu: SGK/24 * Nhận xét: *- Bố cục của văn bản là sự tổ chức các đoạn văn thể hiện chủ đề. - Bố cục văn bản gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
  6. a. Bố cục của văn bản: *Ngữ liệu: SGK/24 * Nhận xét: *- Bố cục của văn bản là sự tổ chức các đoạn văn thể hiện chủ đề. - Bố cục văn bản gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. - Nhiệm vụ của từng phần: a - Phần Mở bài: có nhiệm vụ nêu ra chủ đề của văn bản. b- Phần Thân bài: thường có một số đoạn nhỏ trình bày các khía cạnh của chủ đề. c- Phần Kết bài: tổng kết chủ đề của văn bản.
  7. a. Bố cục của văn bản: *Ngữ liệu: SGK/24 * Nhận xét: *- Bố cục của văn bản là sự tổ chức các đoạn văn thể hiện chủ đề. - Bố cục văn bản gồm 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài. - Nhiệm vụ của từng phần: a - Phần Mở bài: có nhiệm vụ nêu ra chủ đề của văn bản. b- Phần Thân bài: thường có một số đoạn nhỏ trình bày các khía cạnh của chủ đề. c- Phần Kết bài: tổng kết chủ đề của văn bản. *Cách bố trí, sắp xếp nội dung phần thân bài của văn bản: =>Nội dung phần Thân bài thường được trình bày theo thứ tự - Theo trình tự thời gian và không gian. - Theo sự phát triển của sự việc. - Theo mạch suy luận. * Ghi nhớ: SGK/25
  8. Tên văn Xuất xứ Hoàn Thể loại Phương Bố cục bản, tác cảnh thức biểu giả sáng tác đạt
  9. Tên văn bản, Xuất xứ Hoàn cảnh Thể loại Phương thức Bố cục tác giả sáng tác biểu đạt Tôi đi học – In trong tập “Quê -1941 Truyện ngắn Tự sự xen miêu - Phần 1 (từ đầu trên Thanh Tịnh mẹ” xuất bản năm tả và biểu cảm ngọn núi): Tâm trạng 1941. -XH thực nhân vật “tôi” trên dân nửa đường đến trường. phong kiến - Phần 2 (tiếp nghỉ cả ngày mà): Diễn biến tâm -Tác giả trạng “tôi” khi đến nhìn thấy trường. mấy em nhỏ - Phần 3 (còn lại): Nhân lần đầu tiên vật “tôi” đón nhận giờ đi học nên học. cảm xúc trào dâng, viết văn bản
  10. Tên văn bản, Xuất xứ Hoàn cảnh Thể loại Phương thức Bố cục tác giả sáng tác biểu đạt Tôi đi học – In trong tập “Quê -1939 Truyện ngắn Tự sự xen miêu - Phần 1 (từ đầu trên Thanh Tịnh mẹ” xuất bản năm tả và biểu cảm ngọn núi): Tâm trạng 1941. -XH thực nhân vật “tôi” trên dân nửa đường đến trường. phong kiến - Phần 2 (tiếp nghỉ cả ngày mà): Diễn biến tâm -Tác giả trạng “tôi” khi đến nhìn thấy trường. mấy em nhỏ - Phần 3 (còn lại): Nhân lần đầu tiên vật “tôi” đón nhận giờ đi hcj học. nêncảm xúc trào dâng, viết văn bản Trong lòng - Văn bản trích 1938 Hồi kí Tự sự xen 2 phần mẹ - từ chương IV miêu tả và biểu Phần 1: Từ đầu đến của tác phẩm “Người ta hỏi đến Nguyên XH thực cảm. “Những ngày dân nửa chứ” Hồng thơ ấu”. =>Cuộc đối thoại giữa phong kiến - Đoạn trích “ người cô và chú bé Trong lòng mẹ” Hồng Tác giả Phần 2: Còn lại là chương IV =>Cuộc gặp gỡ giữa của tác phẩm. bé Hồng và mẹ “Những ngày thơ ấu”
  11. Trong lòng - Văn bản trích từ 1938 Hồi kí Tự sự xen 2 phần mẹ - Nguyên chương IV của tác miêu tả và Phần 1: Từ đầu đến phẩm “Những ngày “Người ta hỏi đến chứ” Hồng thơ ấu”. biểu cảm. =>Cuộc đối thoại giữa - Đoạn trích “ Trong người cô và chú bé lòng mẹ” là chương Hồng Phần 2: Còn lại IV của tác phẩm. =>Cuộc gặp gỡ giữa bé Hồng và mẹ “Những ngày thơ ấu”
  12. Muôn nẻo đến trường
  13. TIÊT 1, 2: TÔI ĐI HỌC Thanh Tịnh
  14. 1. Tác giả: Thanh Tịnh ➢ Tên thật: Trần Văn Ninh (1911 - 1988) ➢ Quê: ven sông Hương, ngoại ô xứ Huế ➢ Ông vừa là nhà giáo, nhà văn, nhà thơ có sáng tác từ trước năm 1945 ➢ Thành công chủ yếu ở thể loại truyện ngắn ➢ Sáng tác đậm chất trữ tình, trong trẻo, tình cảm đằm thắm, tình cảm êm dịu, trong trẻo. ➢ Ông được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (năm 2007).
  15. 2.Tác phẩm : - Xuất xứ: Truyện ngắn Tôi đi học in trong tập Quê mẹ, xuất bản 1941. - Thể loại: truyện ngắn - PTBĐ: Tự sự, miêu tả, - biểu cảm - Từ khó:
  16. Kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên được nhà văn diễn tả theo trình tự như thế nào?
  17. - Bố cục: 3 phần 1.Từ đầu đến “Trên ngọn núi”→ Khơi nguồn nỗi nhớ và tâm trạng của “Tôi” trên đường tới trường 2.Tiếp đến “Được nghỉ ngơi cả ngày nữa”→Tâm trạng của “Tôi” lúc ở sân trường 3.Còn lại→ Tâm trạng của “Tôi” khi ở trong lớp học - Tóm tắt
  18. II. Đọc – tìm hiểu chi tiết về truyện kí hiện đại Việt Nam 1. Vẻ đẹp tâm hồn trẻ thơ trong “Tôi đi học” a. Nỗi nhớ và cảm xúc của tôi trên đường tới trường:
  19. * Hình ảnh khơi nguồn nỗi nhớ trong tôi
  20. * Cảm xúc trong tôi khi kí ức đẹp ùa về *Hiện tại -Thời gian:Hàng năm cứ vào cuối thu -Khung cảnh: + Lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có Tương đồng → Liên tưởng những đám mây bàng bạc Cảnh vật → t©m tr¹ng h¨m + Mấy em nhỏ rụt rè núp hë vµ h¸o høc. dưới nón mẹ lần đầu tiên
  21. * Hình ảnh khơi nguồn nỗi nhớ trong tôi *Kỉ niệm: -Thời gian: Một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh -Không gian: Con đường làng dài và hẹp Tương đồng → Liên tưởng Cảnh vật → t©m tr¹ng h¨m hë vµ h¸o høc.
  22. Tâm trạng của “Tôi” Tâm trạng của “Tôi” khi nhớ về kỉ niệm: trên đường tới trường Náo nức, tưng bừng, rộn Con đường .quen đi lại rã lắm lần tự nhiên thấy lạ Những cảm giác trong Lòng tôi đang có sự thay sáng ấy nảy nở trong lòng đổi lớn: Hôm nay tôi đi học tôi như mấy cánh hoa mỉm cười giữa bầu trời quang đãng →Dùng từ láy, hình ảnh so sánh ®Ñp, gîi c¶m,đặc sắc, nh©n hãa → Tâm trạng xúc động chân thành khi nhớ về quá khứ
  23. Những thay đổi trong suy nghĩ, hành động của cậu bé trên đường tới trường -Không lội sông, thả diều, ra đồng nô đùa -Cảm thấy mình trang trọng và đứng đắn -Hai quyển vở mới trên tay bắt đầu thấy nặng.Tôi bặm tay ghì thật chặt Tôi xóc lên và nắm lại cẩn thận -Muốn thử sức mình -Có ngay ý nghĩ vừa non nớt vừa ngây thơ: Chắc chỉ người thạo mới cầm nổi bút thước -Ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi Báo hiệu sự thay đổi trong nhận thức bản thân, cậu tự thấy mình lớn lên, có ý thức trong việc học hành
  24. Phân tích giá trị nghệ thuật của câu văn “ Ý nghĩ ấy - Câu văn đã sử dụng phép so sánh thoáng qua trong tâm trí tôi giữa một hiện tượng vô hình là “Ý nghĩ nhẹ nhàng như một làn mây ấy thoáng qua” với một hiện tượng hữu lướt ngang trên ngọn núi” hình đẹp đẽ là “ Một làn mây lướt ngang ngọn núi” - Thể hiện sự hồn nhiên trong sáng của cậu bé trong kỉ niệm lần đầu tới trường
  25. - >Với những câu văn nhẹ nhàng, từ ngữ gợi cảm, giàu hình ảnh, dòng hồi tưởng được gợi lên hết sức tự nhiên với sự liên tưởng giữa hiện tại và quá khứ. - >Từ tâm trạng náo nức, tưng bừng rộn rã tác giả nhớ lại cảm xúc, những hình ảnh quen thuộc trên đường cùng mẹ tới trường
  26. b. Tâm trạng của “Tôi” lúc ở sân trường * Khung cảnh trước sân trường: - Dày đặc cả người - Người nào quần áo cũng sạch sẽ, gương mặt cũng vui tươi sáng sủa * Ngôi trường Mĩ Lí trong con mắt của “Tôi” - Trước khi đi học + Là một nơi xa lạ + Cảm tưởng : Nhà trường cao ráo và sạch sẽ hơn các nhà khác trong làng - Hôm nay tôi đi học:Trông vừa xinh xắn vừa oai nghiêm như cái đình làng Hòa Ấp
  27. Phép so sánh “Trường Mĩ Lí trông vừa xinh xắn vừa oai nghiêm như cái đình làng Hòa HìnhẤp”ảnh cóso ýsánh nghĩađộc gì?đáo, đặc sắc ➔ thể hiện cảm xúc thành kính trang nghiêm của cậu học trò nhỏ trước ngôi trường mới với nhiều điều thiêng liêng hấp dẫn
  28. * Hình ảnh những cậu học trò nhỏ: - Cũng như tôi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân - Họ như con chim con đứng bên bờ tổ, nhìn quãng đời cao rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. -Họ thèm vụng và ao ước thầm được như những người học trò cũ , biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ →Miêu tả sinh động hình ảnh so sánh độc đáo, đặc sắc →Thể hiện khát vọng bay cao khám phá những chân trời tri thức mới của tuổi trẻ trước cánh cửa trường học
  29. * Hình ảnh ông Đốc • Đọc tên từng người • Nhìn chúng tôi nói sẽ: “Thế là các em đã vào lớp năm. Các em phải cố gắng học để thầy mẹ được vui lòng và đẻ thầy dạy các em được sung sướng ” • Nhìn chúng tôi với cặp mắt hiền từ và cảm động • Ông Đốc tươi cười nhẫn nại chờ chúng tôi → Ông là người thầy nhân hậu từ tốn bao dung, yêu thương con trẻ hết lòng → Quí trọng, biết ơn thầy - Người đưa tri thức đến cho thế hệ trẻ
  30. * Tâm trạng của “Tôi” khi xếp hàng vào lớp - Một hồi trống thúc vang dội cả lòng tôi .cảm thấy mình chơ vơ là lúc này - Trong lúc ông ta đọc tên từng người, tôi cảm thấy như quả tim tôi ngừng đập. Tôi quên cả mẹ tôi đứng sau tôi. Nghe gọi đến tên , tôi tự nhiên giật mình và lúng túng - Người tôi lúc ấy tự nhiên thấy nặng nề một cách lạ - Dúi đầu vào lòng mẹ tôi nức nở khóc theo →Sự chuyển biến tâm lí của nhân vật
  31. => “Tôi” đã cảm nhận sâu sắc về sự lớn lao, thiêng liêng của ngôi trường làng Mĩ Lí, trân trọng; sự ngưỡng mộ ân cần, bao dung của ông Đốc. Đồng thời cũng nhận thức về sự tự lập của bản thân trong việc đến trường học tập
  32. c.Tâm trạng của “Tôi” trong lớp học - Thầy giáo trẻ: Tươi cười đón chúng tôi - Mùi hương lạ xông lên - Hình treo trên tường:Thấy lạ lạ, hay hay - Nhìn bàn ghế, chỗ ngồi tự nhiên lạm nhận là vật riêng của mình - Mấy người bạn tí hon ngồi bên tôi lòng tôi vẫn không cảm thấy xa lạ chút nào. Sự quyến luyến tự nhiên và bất ngờ quá đến tôi cũng không dám tin có thật - Nhìn theo cánh chim một kỉ niệm cũ sống lại - Chăm chỉ nhìn thầy viết và lẩm nhẩm đánh vần đọc:Bài viết tập: Tôi đi học
  33. Những suy nghĩ, tình cảm trong sáng của cậu bé cho thấy cậu là người có tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu bạn bè trường lớp, trân trọng việc học hành
  34. 1.Nghệ thuật: - Văn bản có sự kết hợp hài hòa giữa tự sự - trữ tình - miêu tả - Bố cục chặt chẽ, tự nhiên theo dòng hồi tưởng, theo trình tự đan xen giữa hiện tại và quá khứ - Ngôn ngữ miêu tả tinh tế, giàu hình ảnh, giàu nhạc điệu và đậm chất thơ 2. Nội dung: Văn bản kể về một trang đời gần gũi mà thiêng liêng, đó là kỉ niệm buổi tựu trường đầu tiên với tâm trạng bỡ ngỡ, những cảm xúc mới mẻ, những ấn tượng không quên về trường lớp, thầy cô và bạn bè 3. Ghi nhớ: SGK
  35. IV. LuyÖn tËp. 1. Văn bản “ Tôi đi học” có chủ đề gì? A. Kỷ niệm sâu sắc về tuổi học trò của tác giả. B. Ý nghĩa và vai trò của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người. C. Dòng cảm nghĩ thiết tha sâu lắng của tác giả khi nhớ lại ngày đầu tiên đi học. D. Tâm trạng hồi hộp của nhân vật trong buổi tựu trường đầu tiên.
  36. Bµi 2. NhËn xÐt nµo nãi ®óng nhÊt nh÷ng yÕu tè gãp phÇn t¹o nªn chÊt th¬ cña t¸c phÈm? A. TruyÖn ®ưîc bè côc theo dßng håi tưëng, c¶m nghÜ cña n/v ''t«i'' theo tr×nh tù thêi gian cña buæi tùu trưêng. B. Cã sù kÕt hîp hµi hoµ gi÷a c¸c phư¬ng thøc t¹o lập Vb như tù sù, m/t¶, biÓu c¶m. C. T×nh huèng truyÖn chøa ®ùng chÊt th¬ kÕt hîp víi viÖc sö dông c¸c h/¶ so s¸nh giµu chÊt tr÷ t×nh. D. C¶ A, B, C ®Òu ®óng.
  37. 1. Đọc đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi “ Trong chiếc áo vải dù đen tôi cảm thấy mình trang trọng và đứng đắn. Dọc đường thấy mấy cậu trạc bằng tuổi tôi, áo quần tươm tất, nhí nhảnh gọi tên nhau hay trao sách vở cho nhau xem mà tôi thèm. Hai quyển vở mới đang ở trên tay tôi đã bắt đầu thấy nặng. Tôi bặm tay ghì thật chặt, nhưng một quyển vở cũng xệch ra và chênh đầu chúi xuống đất. Tôi xóc lên và nắm lại cẩn thận. Mấy cậu đi trước ôm sách vở nhiều lại kèm cả bút thước nữa. Nhưng mấy cậu không để lộ vẻ khó khăn gì hết ” ( Trích Tôi đi học – Thanh Tịnh) a. Đoạn văn trên kể về những nhân vật nào? Trong hoàn cảnh nào? b. Nêu nội dung đoạn văn? c. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là gì? Vì sao em xác định được như vậy? d. Chỉ ra những yếu tố miêu tả, biểu cảm trong đoạn văn.
  38. 1.a.Đoạn văn trên viết về tôi và những học sinh lần đầu tiên đến trường 0,25đ - Trong hoàn cảnh khi mẹ dắt tay tôi trên đường đến trường. 0,25 đ b.Nêu nội dung đoạn văn : kể về việc tôi và những học sinh mới trên đường đến trường trong buổi tựu trường đầu tiên và tâm trạng háo hức, hồi hộp, hơi lúng túng, rất cố gắng của các em.0,5đ c.Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là: tự sự vì đoạn văn chủ yếu kể sự việc.0,5đ d.Chỉ ra những yếu tố miêu, biểu cảm trong đoạn văn.1,5 đ - Yếu tố miêu tả : chiếc áo vải dù đen, trạc bằng tuổi tôi, áo quần tươm tất, nhí nhảnh gọi tên, bặm tay ghì thật chặt xệch ra và chênh đầu chúi xuống đất, ôm sách vở nhiều lại kèm cả bút thước nữa 0,75đ - Yếu tố biểu cảm: cảm thấy mình trang trọng và đứng đắn, tôi thèm, không để lộ vẻ khó khăn gì hết 0,75 đ
  39. 2. Đọc đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi “ Trong chiếc áo vải dù đen tôi cảm thấy mình trang trọng và đứng đắn. Dọc đường thấy mấy cậu trạc bằng tuổi tôi, áo quần tươm tất, nhí nhảnh gọi tên nhau hay trao sách vở cho nhau xem mà tôi thèm. Hai quyển vở mới đang ở trên tay tôi đã bắt đầu thấy nặng. Tôi bặm tay ghì thật chặt, nhưng một quyển vở cũng xệch ra và chênh đầu chúi xuống đất. Tôi xóc lên và nắm lại cẩn thận. Mấy cậu đi trước ôm sách vở nhiều lại kèm cả bút thước nữa. Nhưng mấy cậu không để lộ vẻ khó khăn gì hết ” ( Trích Tôi đi học – Thanh Tịnh) a. Đoạn văn trên kể về những nhân vật nào? Trong hoàn cảnh nào? b. Nêu nội dung đoạn văn? c. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là gì? Vì sao em xác định được như vậy? d. Chỉ ra những yếu tố miêu tả, biểu cảm trong đoạn văn.
  40. 2.a.Đoạn văn trên viết về tôi và những học sinh lần đầu tiên đến trường 0,25đ - Trong hoàn cảnh khi mẹ dắt tay tôi trên đường đến trường. 0,25 đ b.Nêu nội dung đoạn văn : kể về việc tôi và những học sinh mới trên đường đến trường trong buổi tựu trường đầu tiên và tâm trạng háo hức, hồi hộp, hơi lúng túng, rất cố gắng của các em.0,5đ c.Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là: tự sự vì đoạn văn chủ yếu kể sự việc.0,5đ d.Chỉ ra những yếu tố miêu, biểu cảm trong đoạn văn.1,5 đ - Yếu tố miêu tả : chiếc áo vải dù đen, trạc bằng tuổi tôi, áo quần tươm tất, nhí nhảnh gọi tên, bặm tay ghì thật chặt xệch ra và chênh đầu chúi xuống đất, ôm sách vở nhiều lại kèm cả bút thước nữa 0,75đ - Yếu tố biểu cảm: cảm thấy mình trang trọng và đứng đắn, tôi thèm, không để lộ vẻ khó khăn gì hết 0,75 đ
  41. 3. Đọc đoạn văn sau rồi trả lời câu hỏi ”Vµ c¸i lÇm ®ã kh«ng nhưng lµm t«i thÑn mµ cßn tñi cùc nữa, kh¸c gì c¸i ¶o ¶nh cña mét dßng nước trong suèt ch¶y dưới bãng r©m ®· hiÖn ra trước con m¾t gÇn r¹n nøt cña người bé hµnh ng· gôc giữa sa m¹c ” a. Câu văn trên trích trong tác phẩm nào? Của ai? Nêu hoàn cảnh sáng tác? b. Câu văn trên kể về những nhân vật nào? Trong hoàn cảnh nào? c. Xác định kiểu câu căn cứ theo mục đích nói? Vì sao em xác định được như vậy? d.Trong c©u văn sau t¸c gi¶ ®· sö dông biÖn ph¸p tu tõ nghÖ thuËt gì? Ph©n tÝch t¸c dông, ý nghÜa cña biÖn ph¸p nghÖ thuËt Êy:
  42. a. Câu văn trên trích trong tác phẩm: “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng. - Hoàn cảnh sáng tác: 1938 nhân dân ta phải sống trong cảnh một cổ hai chòng của XHTD nửa PK thối nát, bất công, tàn bạo. b. Câu văn trên kể về những nhân vật nào? Trong hoàn cảnh nào? c. Xác định kiểu câu căn cứ theo mục đích nói? Vì sao em xác định được như vậy? d.Trong c©u văn sau t¸c gi¶ ®· sö dông biÖn ph¸p tu tõ so s¸nh 1đ * Ph©n tÝch t¸c dông, ý nghÜa cña biÖn ph¸p nghÖ thuËt Êy: 3 đ - Hoµn c¶nh thùc t¹i ®au khæ buån rÇu vì thiÕu v¾ng tình thư¬ng yªu cña mÑ. 1đ - T©m tr¹ng kh¸t khao ch¸y báng muèn gÆp mÑ.1đ - NhÊn m¹nh nỗi tuyÖt väng nÕu ®ã lµ sù nhÇm lÉn. 1đ
  43. 4· Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi : “Sau khi đọc xong mấy mươi tên đã viết sẵn trên mảnh giấy lớn, ông đốc nhìn chúng tôi nói sẽ: - Thế là các em được vào lớp năm. Các em phải gắng học để thầy mẹ được vui lòng và để thầy dạy các em được sung sướng. Các em đã nghe chưa? (Các em đều nghe nhưng không em nào dám trả lời. Cũng may đã có một tiếng dạ ran của phụ huynh đáp lại.) Ông đốc nhìn chúng tôi với cặp mắt hiền từ và cảm động. Mấy cậu học trò trong lớp ba cũng đua nhau quay đầu nhìn ra. Và ngoài đường cũng có mấy người đứng dừng lại để nhìn vào. Trong những phút này chúng tôi được người ta ngắm nhìn nhiều hơn hết. Vì vậy, đã lúng túng chúng tôi càng lúng túng hơn. (Trích Tôi đi học, Ngữ văn 8, tập 1) 1. Tác giả của Tôi đi học là ai? Thanh Tịnh 2. Nội dung nổi bật của đoạn trích trên là gì ? Sự e dè, sợ hãi ông đốc, tâm trạng hồi hộp, cảm giác ngại ngùng của các bạn nhỏ ngày đầu tiên tới trường. 3. Đoạn trích có sự kết hợp các phương thức biểu đạt nào? Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm
  44. 4. Dấu ngoặc đơn trong đoạn trích trên có ý nghĩa gì? Dùng để đánh dấu phần chú thích (giải thích, thuyết minh, ) 5. Từ “ông đốc” được hiểu theo nghĩa nào? Thầy hiệu trưởng 6. Đặt tên cho các trường từ vựng dưới đây: a. Ông đốc, chúng tôi, người xung quanh, học trò b. Vui vẻ, sung sướng, sợ hãi, cảm động => chỉ tâm trạng của con người c. Hiền từ, nhân hậu, vị tha, âu yếm d. Thì thầm, thẽ thọt, thánh thót, rì rào 7. Từ nào dưới đây điền vào chỗ trống của câu “Lũ học trò chúng tôi như bầy chim non xếp hàng vào lớp.” là phù hợp nhất ? sợ hãi, hồi hộp, lúng túng, ríu rít 8. phân tích cấu tạo các câu sau và xác định kiểu câu? a. Các em phải gắng học để thầy mẹ được vui lòng và để thầy dạy các em được sung sướng. b. Mấy cậu học trò trong lớp ba cũng đua nhau quay đầu nhìn ra. c. Ông đốc nhìn chúng tôi với cặp mắt hiền từ và cảm động. d. Trong những phút này, chúng tôi được người ta ngắm nhìn nhiều hơn hết.
  45. 5. Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi : “Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bấy giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da trắng mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc ? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường”. a) Đoạn văn được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
  46. trµo, mét c¶m gi¸c h¹nh phóc tuyÖt vêi ®· x©m chiÕm toµn bé c¬ thÓ vµ t©m hån chó bÐ. Tho¸ng thÊy bãng ngưêi ngåi trªn xe kÐo gièng mÑ m×nh, chó bÐ cuèng quýt ®uæi theo gäi bèi rèi ( so s¸nh víi ngưêi bé hµnh ®i gi÷a sa m¹c ). §ã lµ nçi kh¾c kho¶i mong mÑ tíi ch¸y ruét cña chó bÐ ®· ®ưîc thÓ hiÖn thËt thÊm thÝa vµ xóc ®éng . - Chó ch¹y theo chiÕc xe ®ã, thë hång héc, tr¸n ®Ém må h«i, vµ khi trÌo lªn xe ch©n cø rÝu l¹i. BiÕt bao håi hép, sung sướng, ®au khæ to¸t lªn tõ nh÷ng cö chØ cuèng quýt ®ã. Vµ khi được lªn xe ngåi bªn c¹nh mÑ th× chó bÐ oµ lªn khãc nøc në. Dưêng như bao nhiªu sÇu khæ kh«ng ®ược gi¶i to¶ trong lßng chó bÐ suèt thêi gian xa mÑ dµi ®»ng ®½ng lóc bçng vì oµ . -Dưới c¸i nh×n v« vµn yªu thư¬ng cña ®øa con mong mÑ, ngưêi mÑ hiÖn ra víi xiÕt bao th©n yªu,®Ñp tư¬i. Chó bÐ c¶m thÊy ng©y ngÊt sung sướng tËn hưởng khi ®ược sµ vµo lßng mÑ : ®ã lµ nh÷ng c¶m gi¸c ªm dÞu v« cïng. Dường như tÊt c¶ mäi gi¸c quan cña chó bÐ ®Òu thøc dËy vµ më ra ®Ó c¶m nhËn tËn cïng nh÷ng c¶m gi¸c r¹o rùc ,sung sưíng cùc ®iÓm khi n»m trong lßng mÑ, tËn hưởng c¸i ªm dÞu v« cïng ®ã cña ngưêi mÑ. Chó kh«ng nhí mÑ ®· hái nh÷ng g× vµ chó tr¶ lêi nh÷ng g× , c¸i c©u nãi cña bµ c« h«m nµo ®· hoµn toµn bÞ ch×m ®i vµ chó kh«ng m¶y may nghÜ ngîi g× n÷a .Qua v¨n b¶n Nguyªn Hång ®· thÓ hiÖn mét c¸ch ch©n thËt vµ c¶m ®éng thÊm thÝa t×nh mÉu tö thiªng liªng. §»ng sau nh÷ng dßng ch÷ , nh÷ng c©u v¨n lµ nh÷ng rung ®éng cùc ®iÓm cña mét linh hån trÎ d¹i .
  47. 6.Qua ®o¹n trÝch: “Trong lßng mÑ”, em h·y lµm s¸ng tá nhËn ®Þnh sau: “§o¹n trÝch “Trong lßng mÑ” ®· ghi l¹i những rung ®éng cùc ®iÓm cña mét linh hån trÎ d¹i” bằng một đoạn văn khoảng 10 câu. Gîi ý: a. §au ®ín xãt xa ®Õn tét cïng: Lóc ®Çu khi nghe bµ c« nh¾c ®Õn mÑ, Hång chØ cè nuèt niÒm thư¬ng, nçi ®au trong lßng. Nhưng khi bµ c« cè ý muèn lăng nhôc mÑ mét c¸ch tµn nhÉn, tr¾ng trîn Hång ®· kh«ng kim nÐn ®ưîc nçi ®au ®ín, sù uÊt øc : “Cæ häng nghÑn ø l¹i , khãc kh«ng ra tiÕng ”. Tõ chç ch«n chÆt kim nÐn nçi ®au ®ín, uÊt øc trong lßng cµng bõng lªn dữ déi. b. C¨m ghÐt ®Õn cao ®é nh÷ng cæ tôc . Cuéc ®êi nghiÖt ng·, bÊt c«ng®· tước ®o¹t cña mÑ tÊt c¶ tuæi xu©n, niÒm vui, h¹nh phóc Cµng yªu thư¬ng mÑ bao nhiªu, thi nçi căm thï x· héi cµng s©u s¾c quyÕt liÖt bấy nhiªu: “Gi¸ những cæ tôc kia lµ mét vËt như míi th«i”. c. NiÒm khao kh¸t ®ược gÆp mÑ lªn tíi cùc ®iÓm Những ngµy th¸ng xa mÑ, Hång ph¶i sèng trong ®au khæthiÕu thèn c¶ vËt chÊt, tinh thÇn. Cã những ®ªm N«-en, em ®i lang thang trªn phè trong sù c« ®¬n vµ ®au khæ vi nhí thư¬ng mÑ. Cã những ngµy chê mÑ bªn bÕn tÇu, ®Ó råi trë vÒ trong nçi buån bùc nªn nçi khao kh¸t ®ược gÆp mÑ trong lßng em lªn tíi cùc ®iÓm d. NiÒm vui sướng, h¹nh phóc lªn tíi cùc ®iÓm khi ®ược ë trong lßng mÑ. NiÒm sung sướng lªn tíi cøc ®iÓm khi bªn tai Hång c©u nãi cña bµ c« ®· ch×m ®i, chØ cßn c¶m gi¸c Êm ¸p, h¹nh phóc cña ®øa con khi sèng trong lßng mÑ.
  48. quen biết, nhưng lòng tôi vẫn không cảm thấy sự xa lạ chút nào. Sự quyến luyến tự nhiên và bất ngờ quá đến tôi cũng không dám tin có thật Trả lời: Để phân tích, so sánh hai đoạn văn này, cần đặt chúng trong dòng cốt truyện của tác phẩm. Đây là hai đoạn văn diễn tả tâm trạng nhân vật “tôi” ở hai thời điểm khác nhau. Đoạn văn thứ nhât diễn tả tâm trạng “tôi” khi đứng trước ngôi trường ở lần đi học đầu tiên. Đó là tâm trạng ngỡ ngàng, mới lạ dù không phải mình thấy ngôi trường này lần đầu. Hôm nay, nhân vật “tôi” cảm thấy ngôi trường oai nghiêm, cao rộng còn mình thật bé nhỏ nên lo sợ vẩn vơ. Đoạn văn thứ hai diễn tả tâm trạng “tôi” khi đã rời bàn tay mẹ, được ông đốc khuyên nhủ, được thầy giáo trẻ tươi cười đón nhận rồi ngồi vào chỗ của mình trong lớp. Đó là tâm trạng tuy vẫn còn ngỡ ngàng nhưng đã bắt đầu cảm thấy âm áp, quyến luyến thật tự nhiên. Hãy giải thích xem tại sao “tôi” khổng còn cảm giác sợ hãi nữa (chú ý hình ảnh ông đốc, thầy giáo) Từ đây với “tôi”, người bạn ngồi bên và mọi vật chung quanh bỗng trở nên thân thuộc. Tình cảm quyến luyến nảy nở bất ngờ mà tự nhiên trong lòng chú bé. Ở đoạn văn thứ nhất, nhân vật “tôi” bỗng cảm thấy lạ ước những điều tưởng chừng đã quen, ở đoạn văn thứ hai, nhân vật “tôi” từ lo sợ vấn vơ bỗng tự nhiên có cảm giác gần gũi, tin cậy. Qua hai đoạn văn này, chúng ta thấy niềm vui trong trẻo, ấm áp của nhân vật “tôi” trong ngày tựu trường đầu tiên được Thanh Tịnh ghi lại rất chân thực.
  49. Đọc câu văn sau (trong văn bản Tôi đi học) và trả lời câu hỏi: Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài vựuườn rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc. lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man buổi tựu trường. Câu văn trên gợi cho em những cảm xúc gì? Hãy chia sẻ những ấn tượng, kỉ niệm về một ngày tựu trường của mình với các bạn trong lớp. Bài làm: Câu văn trên gợi cho em những cảm xúc mơn man, xao xuyến, náo nức về ngày đầu tiên đi học. Tôi còn nhớ rõ ngày đầu tiên đi học ấy. Tôi còn nhớ đó là một buổi sang mùa thu thật đẹp. Hôm đó mẹ đưa tôi đến trường. Bầu trời trong xanh, nắng vàng như mật ong trải khắp sân trường. Ngôi trường thật lớn và rất đông người. Trong mắt tôi lúc này các gì cũng thật mới lạ. Tôi rụt rè nép bên mẹ, không dám rời tay. Nhưng cô giáo đã đến bên tôi dịu dàng vỗ về. Cô đón tôi vào lớp và giới thiệu với các bạn để làm quen. Cái lo sợ và hồi hộp trong em tự nhiên biến mất. Không còn sợ hãi như lúc trước nữa tôi say mê hòa lắng nghe bài giảng của cô, lời cô giáo giảng bài rất hay, lôi cuốn tôi quên cả thời gian đang dần trôi. Buổi học đầu tiên hôm ấy rất hay và thú vị
  50. d) Chỉ ra và nêu ý nghĩa của một sô hình ảnh so sánh trong tác phẩm. Hình ảnh so sánh và ý nghĩa: •Tôi quên thế nào được quang đãng=> ý nghĩa:thể hiện tình cảm đẹp đẽ,trong sáng tinh khôi của cậu bé lần đầu tiên đi học,không chỉ bầu trời nở hoa mà lòng người cũng nở hoa •Ý nghĩ ấy lướt ngang ngọn núi => ý nghĩa:so sánh ngang bằng vừa thể hiện tâm hồn mơ mộng của trẻ thơ lại vừa thể hiện sự thoáng qua nhanh chóng của ý nghĩ chợt đến ko làm cậu bé bận tâm •Cũng chỉ như tôi còn ngập ngừng e sợ=> ý nghĩa:so sánh ngang bằng giữa người và vật nhằm thể hiện sự non nớt,bỡ ngỡ và khát vọng muốn đến nhưng chân trời tự do và cao rộng của học sinh thơ bé,sự tinh tế và chính xác trong cách so sánh nhà trương như tổ ấm,học trò như nhưng cánh chim •Nói các cậu quả banh tưởng tượng => ý nghĩa:thể hiện sự tác động mãnh liệt của tiếng trông đối với tâm hồn học sinh,lòng người như đang hòa cùng nhịp trống
  51. c. Nhận xét về thái độ, cử chỉ của những người lớn( ông đốc, thầy giáo đón học trò mới, các phụ huynh) đối với các em bé lần đầu tiên đi học. Từ tâm trạng và thái độ, cử chỉ của các nhân vật trong truyện, nêu cảm nhận về ý nghĩa của ngày đầu tiên đi học trong cuộc đời mỗi người. Bài làm: Nhận xét về thái độ, cử chỉ của những người lớn( ông đốc, thầy giáo đón học trò mới, các phụ huynh) đối với các em bé lần đầu tiên đi học: •Ông đốc là một người lãnh đạo nhà trường rất hiền từ, nhân ái với học sinh. •Thầy giáo trẻ niềm nở, tươi cười đón nhận học sinh lớp mới. •Các bậc phụ huynh đều chuẩn bị chu đáo cho con em mình trong buổi đầu tựu trường: quần áo, sách vở. •Tất cả đều trân trọng dự lễ khai giảng cùng các em. => Qua đó có thể thấy từ cha mẹ, thầy cô giáo đều có trách nhiệm và rất quan tâm đến con em mình trong ngày đầu tựu trường, để tạo ấn tượng tốt đẹp và giúp các em cảm thấy an tâm, vui vẻ trong lần đầu tiên đi học. Ý nghĩa ngày đầu tiên đi học: Ngày đầu tiên đi học là một ngày vô cùng quan trọng và ý nghĩa trong cuộc đời mỗi người. Nó đánh dấu một bước ngoặt lớn trong đời người, ngày con rời xa vòng tay che chở của cha mẹ tiến đến cánh cổng tri thức. Nơi đó không có cha mẹ thay vào đó là thầy cô, bạn bè, những kiến thức vô tận để con học tập rèn luyện toàn diện để khôn lớn bước vào đời. Chính xác hơn, đây là ngày mà con trưởng thành, tự lập, ngày mà một chân trời tri thức mới mở ra trước mắt mỗi người
  52. "tôi" trong truyện ngắn tôi đi học Bài làm: Tham khảo: Tôi đi học là một trang hồi ức của Thanh Tịnh, là trang văn đầy chất thơ kỉ niệm ngày tựu trường thời thơ ấu. Nói khơi gợi tâm hồn, kí ức ngày cắp sách đến trường của mỗi chúng ta. Tôi đi học là tiếng lòng man mác, bâng khuâng của một thời để thương, để nhớ và yêu quý vô cùng. Trừ những cuộc đời bất hạnh, chúng ta hầu như ai cũng có một kỉ niệm của tuổi học trò, nhất là buổi tựu trường đầu tiên Câu chuyện được tái hiện qua sự hồi tưởng của tác giả đồng thời cũng là nhân vật tôi. Bằng biện pháp nghệ thuật kể chuyện kết hợp miêu tả , truyện đã diễn tả dòng cảm xúc của nhân vật, tức là cái tôi trữ tình, rất trong trẻo, sinh động về ngày đầu tiên đi học. Từ thực tại của đất trời cuối thu (thời gian mở đầu năm học), tác giả nhớ về dĩ vãng, về “những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường” đầu tiên trong đời mình. Dòng cảm xúc về kỉ niệm ấy được nhân vật “tôi” nhớ lại theo trình tự thời gian. Đầu tiên là sự háo hức, cảm thấy lòng mình thay đổi, như đã lớn lên, trang trọng và đứng đắn hơn lúc trên đường theo mẹ đến trường; là nỗi e sợ, phải đứng nép vào mẹ khi đứng dưới sân trường; thật sự.lúng túng, xúc động khi nghe tiếng trống trường vang lên; ngơ ngác khi nghe gọi đến tên mình và cảm thấy mọi thứ như vừa quen vừa lạ khi ngồi trong lớp học. Tác giả tả cảnh mọi người vào trong lớp, vừa có gì lạ lẫm mà cũng tràn đầy háo hức, vừa lo lắng nhưng cũng rất thân quen để cùng khám phá một không gian mới, nơi có bàn ghế, bạn bè, thầy cô. Tác giả kết thúc bằng sự miêu tả một hình ảnh rất đẹp: “Một con chim non liệng đến đứng trên bờ cửa sổ, hót mấy tiếng rụt rè rồi vỗ cánh bay cao”. Những kỉ niệm về ngày đầu tiên đến trường, chắc hẳn sẽ là những kỉ niệm rất đẹp trong kí ức cuộc đời của mỗi người về thuở ban đầu rụt rè và nhút nhát. Chính mái trường và thầy cô ngày xưa đó đã chắp cánh và cho ta thêm sức mạnh để bay tới những phương trời xa xôi ngày hôm nay
  53. 3. Để phân tích dòng cảm xúc thiết tha, trong trẻo của nhân vật "tôi" trong văn bản Tôi đi học, có bạn dự định triển khai những ý sau: a) Cứ mùa thu về, mỗi lần thấy các em nhỏ núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường, lòng tôi lại náo nức, rộn rã, xốn xang b) Con đường đến trường trở nên lạ c) Mẹ nắm tay dẫn đến trường d) Muốn thử cố gắng tự mang sách vở như một cậu học trò thật sự e) Sân trường rộng, ngôi trường cao hơn g) Sợ hãi, lúng túng trong hàng người bước vào lớp h) Ông đốc và thầy giáo trẻ trìu mến đón tiếp học trò Hãy thảo luận cùng bạn để bổ sung, lựa chọn, điều chỉnh lại các từ, các ý cho thật sát với yêu cầu của đề bài Bài làm: Các ý (c) và (g) không hợp chủ đề “dòng cảm xúc thiết tha, trong trẻo của nhân vật “tôi” trong văn bản "Tôi đi học". Vì chủ thể của các ảcm xúc là của nhân vật “Tôi” trong văn bản Tôi đi học Các ý (b), (e), (h) hợp với chủ đề nhưng cần thay đổi cách diễn đạt, có thể thay đổi như sau: •(b) Con đường đến trường vốn quen thuộc hàng ngày nhưng “tôi” bỗng cảm thấy lạ, cảnh vật hình như cũng có nhiều đổi thay. •(e) “tôi” cảm thấy sân trường như rộng hơn, ngôi trường như cao hơn. •(h) “Tôi” thấy gần gũi, mến yêu lớp học, thầy giáo và các bạn.
  54. 1. Viết bài văn ngắn (khoảng 300 chữ) ghi lại ấn tượng của em trong ngày tựu trường mà em nhớ nhất Đó là một buổi sang cuối thu êm đềm, bầu trời cao trong xanh có ánh nắng vàng tươi. Hương cúc nở thơm ngào ngạt lan tỏa khắp không gian. Vậy là hôm nay tôi đi học. Tôi nao nao trong lòng những tưởng tượng ngây thơ với tâm trạng một đứa trẻ sắp đối diện với một sự kiện quan trọng: Tôi đi học Tôi còn nhớ như in mẹ là người dẫn tôi đi học ngày đầu tiên ấy. Hôm ấy, trên đường đi học, tôi thấy có rất nhiều các bạn học sinh cùng các bậc phụ huynh cùng tâm trạng với tôi. Ngôi trường dần dần hiện ra mang trong mình vẻ nghiêm trang dưới nắng thu nhè nhẹ. Không hiểu sao lúc này chân tôi cứ díu lại, bồn chồn, lo lắng bủa vây. Đi được một đoạn thì ngôi trường đã hiện rõ trước mắt. Trước mặt tôi là một cái cổng trường to lớn với những chữ viết lằng nhằng khó hiểu. Xung quanh đó là hàng trăm các bạn học sinh khác cùng với biết bao tâm trạng, suy nghĩ. Bạn thì níu chân mẹ, người thì mếu máo. Chợt có tiếng khóc òa sau lưng tôi, tôi liền chạy lại úp mặt vào mẹ và cũng nghẹn ngào khó tả. Tôi chẳng rõ mình ngồi trong lớp học từ khi nào, chỉ nhớ trước khi rời khỏi vòng tay mẹ, mẹ dặn tôi: “Con cố gắng ở lại ngoan nhé, trưa mẹ đón về”. Câu nói ấy của mẹ khiến tôi không còn lo sợ gì nữa. Bỗng tôi lại nghe thấy giọng nói ngọt ngào khi nãy vang lên. Thì ra cô giáo đang giới thiệu về mình. Thực sự bây giờ trong lòng tôi không còn một mối bận tâm nào nữa, tôi hoàn toàn bình tĩnh và chúng tôi đang bắt đầu làm quen với cô giáo. Các bạn đã hết bỡ ngỡ, bắt đầu đùa nghịch và làm quen với nhau. Bàn ghế thơm mùi gỗ mới, bảng đen, bục giảng, cô giáo, ảnh Bác Hồ tất cả đều làm tôi tò mò, háo hức. Cô dặn dò nhiều, đi kiểm tra sách vở và dạy cách cầm bút cho cả lớp. Giọng nói cô trầm ấm và khỏe khoắn làm tôi tin tưởng và không còn sợ hãi nữa. Những kỷ niệm đẹp đẽ trong ngày khai trường đầu tiên ấy đã góp phần bồi đắp nên tâm hồn thơ của tôi đấy. Đó quả thực là một ngày đáng nhớ.
  55. 2. Phân tích tính thống nhất về chủ đề của văn bản mà em vừa thực hiện 2. Tính thống nhất về chủ đề trong bài văn ngắn trên: Chủ đề: Kể về ngày đầu tiên đi học Tính thống nhất thể hiện qua trình tự kể chuyện: bắt đầu từ lúc "tôi" được mẹ dẫn đến trường=> tâm trạng "tôi" khi bước vào ngôi trường mới=> Khung cảnh hồi hộp, náo nức, lo lắng, sợ sệt của "tôi" và các bạn cùng trang nứa=>" tôi" rời vòng tay mẹ bước vào lớp=> tiếp học đầu tiên đáng nhớ ngày hôm ấy
  56. a. Tìm các chi tiết miêu tả lời nói, thái độ , cử chỉ của bà cô trong cuộc đối thoại của bé Hồng. Tại sao tác giả lại gọi những cử chỉ ấy "rất kịch" Bài làm: Các chi tiết thể hiện thái độ, lời nói của người cô: •Gọi tôi đến bên cười hỏi: •Hồng mày có muốn vào Thanh Hóa với mẹ mày không? •Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu •Vỗ vai tôi cười mà nói rằng: • Bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ •Đổi giọng nghiêm nghị chập chừng nói tiếp •Thánh tám là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày còn phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ •Khi thấy Hồng đã bật khóc nức nở, bà ta vẫn cứ "tươi cười kể chuyện" về người mẹ "ăn mặc rách rưới, "cùng túng, cố ý làm cho cháu mình phải đau khổ vì người mẹ. => Người cô là người lạnh lùng, độc ác, thâm hiểm, tàn nhẫn đến khô héo cả tình ruột thịt. Người cô chính là hiện thân của bất công trong thời xưa và những định kiến của xã hội. =>Bởi vì người cô mỉa mai,chửi rủa mẹ Hồng rất thảm hại nên đc gọi rất kịch
  57. c) Qua đoạn trích, em hiểu thế nào là hồi kí ? Dấu ấn hồi kí trong đoạn trích này thể hiện qua những câu văn nào và có tác dụng gì trong việc biểu đạt nội dung tình cảm của văn bản ? Bài làm: Hồi kí là một thể loại ghi lại những điều còn nhớ sau khi đã trải qua, đã chứng kiến sự việc. Những câu văn mang dấu ấn hồi kí trong đoạn trích: • " Cô tôi vẫn cứ tươi cười lấy nón che " •" Từ ngã tư bế em bé chứ" => Tác dụng: Thể hiện thái độ vừa cười, hỏi, kể chuyện của bà cô nhưng đã cố tình như lưỡi dao găm vào lòng Hồng, muốn ngăn cách mẹ con Hồng. Đồng thời qua cách hồi tưởng và giọng kể của Hồng đã thể hiện sự căm ghét của Hồng đối với bà cô khi nói xấu mẹ mình=> từ đó thể hiện tình thương của em dành cho mẹ
  58. 3.a) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi : Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bấy giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường. (Nguyên Hồng, Những ngày thơ ấu) •Các từ in đậm trong đoạn trích trên có nét chung nào về nghĩa ? •Các từ in đậm đó thuộc một trường từ vựng. Vậy em hiểu thế nào là trường từ vựng ? •Các từ in đậm: mặt, mắt, đầu, gò má, đùi, đầu, cánh, tay có nét chung nào về nghĩa đều chỉ bộ phận cơ thể con người. •Trường từ vựng là tập hợp của những từ có ít nhất một nét chung về nghĩa
  59. 1. Luyện tập về đọc hiểu văn bản Trong lòng mẹ Học sinh thảo luận theo nhóm về nội dung sau: a. Văn bản tôi đi học của Thanh Tịnh là dòng hoài niệm về những kỉ niệm ấu thơ. b.Em hãy tìm ra điểm khác biệt trong c. các thể hiện dòng cảm xúc hoài niệm giữa văn bản Trong lòng mẹ và Tôi đi học Sự khác biệt Tôi đi học Trong lòng mẹ Văn bản có sự kết hợp hài hoà giữa tự Văn bản thể hiện phong cách viết văn sự, trữ tình, miêu tả của Nguyên Hồng trong thể loại hồi kí, Bố cục chặt chẽ, tự nhiên theo dòng thấm đượm chất trữ tình, lời văn tự hồi tưởng, theo trình tự đan xen giữa truyện chân thành, giàu sức truyền hiện tại và quá khứ cảm thể hiện những suy nghĩ nội tâm Ngôn ngữ diễn tả tinh tế, giàu nhạc và dòng cảm xúc của nhân vật:” tôi” điệu và giàu chất thơ mỗi khi nghĩ đến mẹ của mình
  60. b. Có nhà nghiên cứu nhận định Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng. Nên hiểu như thế nào về nhận định đó? Qua đoạn trích Trong lòng mẹ, em ãy chứng minh nhận định trên. Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và nhi đồng vì nhà văn viết nhiều về phụ nữ và nhi đồng. Đó là những con người được nhà văn thấu hiểu và trân trọng. Ông đã thể hiện khá chân thực và sinh động tâm trạng của chú bé Hồng trong nhiều tình huống cụ thể. Đặc biết là nỗi niềm của chú bé này khi ở xa mẹ, luôn nhớ thương mẹ lại phải luôn nghe lời bà cô xúc xiểm nói xấu mẹ. Nhà văn đã miêu tả tinh tế những xúc cảm hồn nhiên bay bổng của chú bé khi đựơc ngồi trong lòng mẹ. Do đó nói ông là nha văn của phụ nữ và nhi đồng là hết sức xứng đáng. Chứng minh: Văn của Nguyên hồng giàu cảm xúc,ngọt ngào và nhuần nhị rất hợp với những kỉ niệm về mẹ và về tuổi thơ.Phải chăng vì lẽ đó mà có ý kiến đã cho rằng “Nguyên hồng là nhà văn của phụ nhữ và nhi đồng”.Lời nhận định khái quát gần trọn sự nghiệp sáng tác của Nguyên hồng và đặc biệt đúng ở đoạn trích Trong lòng mẹ.
  61. Nguyên Hồng vốn là một nhà văn có rất nhiều những sáng tác dành cho phụ nữ và trẻ em. Có lẽ lí do chính là bởi vì ông sinh ra và lớn lên trong mồ côi nên ông luôn dành một góc trong lòng của mình cho số phận của những người khốn khổ nhất trong xã hội cũ. Mặt khác, những tác phẩm ông viết về phụ nữ và trẻ em luôn được ông dùng chính những tâm tư và tình cảm của mình để viết về họ với những cảm nhận vô cùng sâu sắc. Trong những tác phẩm của ông như Những ngày thơ ấu, Hai nhà nghỉ, Bỉ vỏ, thì đoạn trích Trong lòng mẹ trích Những ngày thơ ấu là tác phẩm để lại ấn tượng sâu sắc nhất. Trong lòng mẹ là một đoạn trích ngắn gọn gồm ba nhân vật:hai người phụ nữ và một cậu bé trai. Ba nhân vật khác nhau về tính cách nhưng đều đã hiện lên sinh động và đầy ấn tượng dưới ngòi bút của Nguyên hồng. Đoạn trích chứng tỏ sự am hiểu sắc của nhà văn về phụ nữ và trẻ em
  62. Đầu tiên, chúng ta thấy được nhà văn Nguyên Hồng là người của phụ nữ. Ông thấu hiểu và đồng cảm với những nỗi bất hạnh của những người phụ nữ. Đó là hình ảnh người mẹ bé Hồng. Tuy chỉ là nhân vật xuất hiện một cách mờ nhạt nhưng nhân vật đã mang được chính dấu ấn của mình. Là người phụ nữ vất vả, chống mất, vì nợ nần nhiều quá mà mẹ bé Hồng đã phải đi tha hương cầu thực nơi đất khách quê người. Cô đã phải bỏ lại cả người con trai còn nhỏ của mình để đi kiếm sống. Chính những sự vất vả của người phụ nữ đã khiến cho người phụ nữ ấy trở nên tiểu tụy và đáng thương “ Mẹ tôi ăn mặc rách rưới, gầy rộc hẳn đi”. Nhà văn đã thấu hiểu một cách sâu sắc nỗi đau của những người phụ nữ trong xã hội ấy. Họ không được tự do tìm được những người mà mình yêu quý, phải chấp nhận cuộc hôn nhân sắp đặt, lấy người chồng hơn mình gấp đôi tuổi. Cả cuộc đời của người phụ nữ ấy phải trong như một cái bóng bên người chồng nghiện ngập. Trong chính những hoàn cảnh như vậy, nhưng người mẹ của bé Hồng vẫn hiện lên là một con người giàu lòng yêu thương, trọng tình nghĩa.
  63. 3. Luyện tập về bố cục của văn bản Văn bản Trong lòng mẹ của Nguyên Hồng chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng của bé Hồng. Hãy chỉ ra những diên biến tâm trạng của cậu bé để thấy được trình tự mà tác giả thể hiện. Gặp lại người con trai sau bao nhiêu xa cách, người phụ nữ ấy xúc động tới nghẹn ngào. Trong tiếng khóc của người mẹ, người đọc cũng như thấm những nỗi đau, nỗi xót thương con. cùng niềm vui sướng vô hạn của người mẹ. Cô dùng những cử chỉ dịu dàng của mình mà vuốt ve, xoa đầu người con trai sau bao ngày xa cách. Qua đây, nhà văn còn bênh vực, bảo vệ người phụ nữ. Ông cảm thông với người mẹ của bé Hồng khi chưa đoạn tang chồng đã đi tìm hạnh phúc riêng bởi ông hiểu được những khó khăn vất vả của những người phụ nữ. Đúng như một nhà phê bình đã nhận xét “Cảm hứng chủ đạo bậc nhất trong sáng tạo nghệ thuật của tác giả Những ngày thơ ấu lại chính là niềm cảm thương vô hạn đối với người mẹ . Những dòng viết về mẹ là những dòng tình cảm thiết tha của nhà văn. Không phải ngẫu nhiên khi mở đầu tập hồi ký Những ngày thơ ấu, nhà văn lại viết lời đề từ ngắn gọn và kính cẩn: Kính tặng mẹ tôi.” Có lẽ hình ảnh người mẹ đã trở thành người mạch cảm xúc vô tận cho sáng tác của Nguyên Hồng để rồi ông viết về học bằng tình cảm thiêng liêng và thành kính nhất.
  64. Nguyên Hồng là nhà văn của trẻ thơ bởi lẽ ông thấu hiểu và đồng cảm sâu sắc cho nỗi khổ, nội bất hạnh của trẻ thơ. Ông thấu hiểu nỗi thống khổ cả vật chất lẫn tinh thần : Cả thời thơ ấu của Hồng được hưởng những dư vị ngọt ngào thì ít mà đau khổ thì không sao kể xiết : Mồ côi cha, thiếu bàn tay chăm sóc của mẹ, phải ăn nhờ ở đậu người thân Gia đình và xã hội đã không cho em được sống thực sự của trẻ thơ nghĩa là được ăn ngon, và sống trong tình yêu thương đùm bọc của cha mẹ, người thân. Nhà văn còn thấu hiểu cả những tâm sự đau đớn của chú bé khi bị bà cô xúc phạm Nhà văn trân trọng, ngợi ca phẩm chất cao quý của trẻ thơ. Tình yêu thương mẹ sâu sắc mãnh liệt . Luôn nhớ nhung về mẹ . Chỉ mới nghe bà cô hỏi “Hồng, mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mợ mày không”, lập tức, trong ký ức của Hồng trỗi dậy hình ảnh người mẹ. Hồng luôn tin tưởng khẳng định tình cảm của mẹ dành cho mình. Dẫu xa cách mẹ cả về thời gian, không gian, dù bà cô có tinh ma độc địa đến đâu thì Hồng cũng quyết bảo vệ đến cùng tình cảm của mình dành cho mẹ . Hồng luôn hiểu và cảm thông sâu sắc cho tình cảnh cũng như nỗi đau của mẹ . Trong khi xã hội và người thân hùa nhau tìm cách trừng phạt mẹ thì bé Hồng với trái tim bao dung và nhân hậu yêu thương mẹ sâu nặng đã nhận thấy mẹ chỉ là nạn nhân đáng thương của những cổ tục phong kiến kia .
  65. Em đã khóc cho nỗi đau của người phụ nữ khát khao yêu thương mà không được trọn vẹn . Hồng căm thù những cổ tục đó: “Giá những cổ tục kia là một vật như thôi”. Không chỉ như thế, tác giả còn thể hiện sự khao khát được gặp mẹ, muốn ở trong lòng mẹ của Hồng. Nỗi niềm thương nhớ mẹ nung nấu tích tụ qua bao tháng ngày đã khiến tình cảm của đứa con dành cho mẹ như một niềm tín ngương thiêng liêng thành kính. Trái tim của Hồng như đang rớm máu, rạn nứt vì nhớ mẹ .Vì thế thoáng thấy người mẹ ngồi trên xe, em đã nhận ra mẹ ,em vui mừng cất tiếng gọi mẹ mà bấy lâu em đã cất giấu ở trong lòng. Lòng vui sướng được toát lên từ những cử chi vội vã bối rối từ giọt nước mắt giận hờn, hạnh phúc tức tưởi, mãn nguyện. Viết về phụ nữ,nhi đồng,viết về những kỷ niệm tuổi thơ không khó nhưng viết cho hay thì không dễ chút nào.Văn của Nguyên Hồng có nguồn mạch tự nhiên về đề tài người phụ nữ,về tuổi thơ.Cái nguồn mạch ấy chính là sự chắt lọc từ lòng yêu thương của Nguyên Hồng,từ những kỷ niệm tuổi thơ đẹp đẽ và sâu sắc về người mẹ kính yêu.
  66. •“Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ mày may vá sắm sửa và thăm em bé chứ!” => Hồng nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô. Những so sánh liên tiếp, những động từ mạnh, giọng văn dồn dập thể hiện được nỗi uất hận, căm ghét mãnh liệt của bé Hồng đối với những hủ tục phong kiến mà bà cô là người đại diện. Tiếp đến diễn biến câu chuyện chuyển sang dòng diễn biến tâm trạng bé Hồng khi bất ngờ gặp me,̣ được nằm trong lòng mẹ. •Tiếng gọi thảng thốt, vãy tay cuống quýt, chạy theo xe và các từ “vội vã” “bối rối” “lập cập” thể hiện nỗi khát khao tình mẹ. •Hình ảnh so sánh - giả định: “cái ảo ảnh trong suốt của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc” bộc lộ tâm trạng tuyệt vọng đến cùng cực như người đang mất dần mất đi sự sốnǵ. Với bé Hồng, mẹ là niềm khát khao, hy vọng, là nguồn sống, hạnh phúc.́ •Được mẹ dìu lên xe, Hồng oà lên khóc “rồi cứ thế nức nở”. Khác lần trước, đây là giọt nước mắt dỗi hờn mà hạnh phúc, tức tưởi mà mãn nguyện. Dường như Hồng đã quên hết tủi hận, ưu phiền để cảm nhận hết hạnh phúc sung sướng khi được nằm trong lòng mẹ. Trước mắt Hồng chỉ còn một không gian đầy ánh sáng, màu sắc, hương thơm một thế giới đang hồi sinh, ấm áp tình mẫu tử. => Nhịp văn ngắn, nhanh, gấp và cả những bình luận trữ tình (“Phải bé lại và lăn xả vào lòng một người mẹ vô cùng”) bên cạnh những đoạn diễn tả cảm giác. Các biện pháp nghệ thuật nêu trên thể hiện : niềm hạnh phúc, sung sướng tột đỉnh của Hồng khi sống trong lòng me.
  67. 3. Cảm nhận của em về nghệ thuật so sánh của Thanh Tịnh qua ba trường hợp sau : - Tôi quên thê nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mây cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng. - Ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng như một làn mây lướt ngang trên ngọn núi. - Họ như con chim non đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ. Họ thèm vụng và ước ao thầm được như nhữrìg người học trò cũ, biết lớp, biết thầy để khỏi phải rụt rè trong cảnh lạ. Trả lời: Chú ý từng nội dung so sánh và hình ảnh so sánh được đưa ra. Phân tích xem những hình ảnh ây được tác giả lấy ở đâu, có sức gợi cảm như thế nào. Suy nghĩ xem những hình ảnh so sánh ấy có hiệu quả nghệ thuật ra sao khi diễn tả tâm trạng, cảm xúc của con người.
  68. CỦNG CỐ - Giới thiệu tác giả và tác phẩm truyện ngắn Tôi đi học. -Tìm những hình ảnh, chi tiết chứng tỏ tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật tôi khi cùng mẹ trên đường tới trường ? - Nêu nội dung chính của văn bản.
  69. DẶN DÒ 1. Sưu tầm những văn bản, câu thơ viết về chủ đề gia đình và nhà trường đã học. 2. Ghi lại những ấn tượng, cảm xúc của bản thân về một ngày tựu trường mà em nhớ nhất. - Soạn bài : Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ + Xem và trả lời câu hỏi SGK//10,11
  70. T « i ® i h ä c u a H b h d ® y ® l a m a q u ª m Ñ g h c M N t b h n a y m a N H e n t h a o h o a T t ù u t r Ư ê n g Þ q ù t ä µ h a r b N v c x s a n b a N H o µ Ê P b a n n E r n Î r b µ N Ü k n
  71. T « i ® i h ä c u a H b h d ® y ® l a m a q u ª m Ñ g h c M N t b h n a y m a N H e n t h a O h o a T t ù u t r Ư ê n g Þ q ù t ä µ h a r b N v c x s a n b a N H o µ Ê P b a n n E r n Î r b µ N Ü k n
  72. XIN CHÀO TẠM BIỆT