Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 29: Lập luận trong văn nghị luận

ppt 38 trang thanhhien97 4470
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 29: Lập luận trong văn nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_10_tiet_29_lap_luan_trong_van_nghi_lua.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 29: Lập luận trong văn nghị luận

  1. LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
  2. LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
  3. CẤU TRÚC BÀI I.Khái niệm về II.Cách xây III. Luyện tập lập luận dựng lập luận 1. Xác định luận điểm 1. Tìm hiểu ngữ liệu 1. Bài tập 1 2. Tìm luận cứ 2. Kết luận 2. Bài tập 2 3. Lựa chọn phương pháp lập luận 3. Bài tập 3
  4. I. KHÁI NIỆM VỀ LẬP LUẬN 1. Tìm hiểu ngữ liệu Đoạn trích “ Thư dụ Vương Thông lần nữa”- Nguyễn Trãi “ Người dùng binh giỏi là ở chỗ biết xét thời thế mà thôi. Được thời có thế biến mất làm còn, hóa nhỏ thành lớn. Mất thời không thế thì mạnh quay thành yếu, yên chuyển làm nguy, chỉ như khoảng trở bàn tay mà thôi. Nay các ông không rõ thời thế, lại trang sức bằng những lời dối trá, thế chẳng phải là kẻ thất phu hèn kém ư? Sao đủ để cùng nói việc binh được.”
  5. HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI
  6. THỜI GIAN THẢO LUẬN: 4 Phút “Thư dụ Vương Thông lần nữa” Câu b Tác giả đưa ra lí lẽ, dẫn chứng nào?
  7. 2.Kết luận: a. Mục đích của lập luận: Thuyết phục đối phương từ bỏ ý chí xâm lược. b. Để đạt được mục đích đó, tác giả dùng: - Lí lẽ 1: Người dùng binh giỏi là ở chỗ biết xét thời thế. - Lí lẽ 2: Được thời, có thế thì biến mất làm còn, hóa nhỏ thành lớn. - Lí lẽ 3: Mất thời không thế trở bàn tay mà thôi. c. Lập luận là đưa ra các lí lẽ, bằng chứng nhằm dẫn dắt người nghe (đọc) đi đến một kết luận nào đó mà người nói (viết) cần đạt tới.
  8. II. CÁCH XÂY DỰNG LẬP LUẬN 1. Xác định luận điểm Luận điểm: Là ý kiến thể hiện tư tưởng Luận điểm là gì? quan điểm trong bài văn nghị luận. ĐỌC VĂN BẢN “CHỮ TA” (SGK/Tr 110)
  9. II. CÁCH XÂY DỰNG LẬP LUẬN “Chữ ta” Câu hỏi: Quan điểm của tác giả ra sao?
  10. a.Vấn đề nghị luận và quan điểm của tác giả - Vấn đề nghị luận: Bài nghị luận trên Thực trạng sử dụngbàntiếng về vấnnước đề gì?ngoài ở nước ta. - Quan điểm của tác giả: Quan điểm của tác giả Phê phán người Việt dùng tiếng nước ra sao? ngoài không thích hợp.
  11. b. Các luận điểm trong văn bản: - Bảng hiệu, quảng cáo tiếng Anh ở Hãynước xác ta đangđịnh lấncác lướt luận tiếng điểm Việt. trong văn bản? - Một số trường hợp tiếng nước ngoài được đưa vào báo chí không cần thiết, gây thiệt thòi cho người đọc.
  12. 2. Tìm luận cứ Luận cứ: Là lí lẽ, bằng chứng mà người viết đưa ra để thuyết phục người nghe (người nghe hiểu và tin vào luận Thếđiểm) nào. là luận cứ?
  13. HỌC SINH HOẠT ĐỘNG CẶP ĐÔI
  14. a.Tìm luận cứ cho các luận điểm trong 2 đoạn văn (ở phần I và phần II) THỜI GIAN THẢO LUẬN: 6 Phút
  15. a. Tìm các luận cứ cho các luận điểm * Văn bản phần I có 3 luận cứ: - Luận cứ 1: Người dùng binh giỏi là ở chỗ biết xét thời thế - Luận cứ 2: Được thời, có thế thì biến mất làm còn, hóa nhỏ thành lớn. - Luận cứ 3: Mất thời không thế như khoảng trở bàn tay mà thôi.
  16. *.Văn bản ở phần II có 6 luận cứ - Luận điểm 1 gồm 3 luận cứ: + Luận cứ 1: Chữ nước ngoài chữ Triều Tiên to hơn ở phía trên. + Luận cứ 2: Đi đâu, nhìn đâu chữ Triều Tiên. + Luận cứ 3: Trong khi đó lạc sang một nước khác. - Luận điểm 2 gồm 3 luận cứ: + Luận cứ 1: Có một số tờ báo in rất đẹp. + Luận cứ 2: Nhưng các tờ báo phát hành trong nước những bài cần đọc + Luận cứ 3: Trong khi đó ở ta mất mấy trang thông tin.
  17. b. Xác định các luận cứ lí lẽ và luận cứ bằng chứng thực tế. Em hãy xác định các luận cứ lí lẽ và luận cứ bằng chứng thực tế trong văn bản phần I và II? Văn bản ở phần II Văn bản phần I có 6 luận cứ : có 3 luận cứ: -> là luận cứ bằng chứng -> là luận cứ lí lẽ. thực tế.
  18. 3. Lựa chọn phương pháp lập luận. Phương pháp lập luận: Là cách thức sắp xếp luận điểm, luận cứ sao cho lậpThế luận nào chặt là chẽ, thuyết phương pháp lập luận? phục.
  19. a.Xác định phương pháp lập luận trong 2 đoạn văn (ở phần I và phần II) Lập luận ở Lập luận ở đoạn văn phần I: đoạn văn phần II: Phương pháp Phương pháp quy nạp, quan hệ diễn dịch, so sánh nhân - quả đối chiếu.
  20. b. Một số phương pháp lập luận thường dùng: + Phương pháp nêu phản đề: Từ một kết luận có sẵn dẫn đến một kết luận khác(sai hoặc đúng) Ví dụ: Người ta thường nói: “Cứng quá thì gãy”. Kẻ sĩ chỉ lo không cứng cỏi được, còn gãy hay không là việc của trời. Sao lại đoán trước là sẽ gãy mà chịu đổi cứng ra mềm? Ngô Tử Văn là một chàng áo vải. Vì cứng cỏi mà dám đốt cháy đền tà, chống lại yêu ma, làm một việc hơn cả thần và người. Bởi thế được nổi tiếng và được giữ ngôi vị ở Minh ti, thật là xứng đáng. Vậy kẻ sĩ, không nên sợ sự cứng cỏi. (Nguyễn Dữ, Chuyện chức phán sự đền Tản Viên)
  21. * GHI NHỚ: Trang 111 SGK - Lập luận là đưa ra lí lẽ, bằng chứng nhằm dẫn dắt người đọc đến một kết luận nào đó mà ngừơi viết muốn đạt tới - Để xây dựng lập luận trong văn bản NL, cần xác định được luận điểm chính xác, minh bạch; tìm các luận cứ (lí lẽ và bằng chứng) thuyết phục và vận dụng các phương pháp lập luận hợp lí (phương pháp quy nạp, diễn dịch, nêu phản đề )
  22. III. LUYỆN TẬP Bài tập 1: a. Luận điểm: “Chủ nghĩa nhân đạo trong văn học trung đại rất phong phú và đa dạng”. b. Luận cứ: + Lí lẽ: Chủ nghĩa nhân đạo biểu hiện ở lòng thương người, lên án, tố cáo những thế lực đề cao con người”. + Bằng chứng thực tế: Qua các tác phẩm thời Lý đề cao Sáng tác Nguyễn Trãi, Nguyễn Bình Khiêm, Nguyễn Du. c. Phương pháp lập luận: Theo phương pháp diễn dịch.
  23. CỦNG CỐ BÀI: CÂU 1: Mục đích của lập luận là gì? A. Dẫn dắt và thuyết phục B. Thuyết phục và chứng minh C. Dẫn dắt và giải thích D. Giải thích và chứng minh
  24. CỦNG CỐ BÀI: CÂU 2: Câu naò sau đây nêu đúng định nghĩa về luận điểm? A. Những cách thức thể hiện sự tìm tòi riêng của người viết? B. Ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của viết trong bài văn nghị luận. C. Chủ đề nêu ra để nghị luận? D. Vấn đề nêu ra để nghị luận?
  25. CỦNG CỐ BÀI: CÂU 3: Câu nào sau đây nêu đúng định nghĩa về luận cứ? A. Bằng chứng để chứng minh làm sáng tỏ vấn đề. B. Các sự thật đưa ra để thuyết phục người nghe. C. Các lí lẽ, bằng chứng đưa ra để thuyết phục người đọc người nghe. D. Các lí lẽ đưa ra để thuyết phục người đọc người nghe.
  26. CỦNG CỐ BÀI: CÂU 4: Câu nào nêu đúng về phương pháp lập luận trong văn bản chữ ta?. A. Phương pháp diễn dịch và quan hệ nguyên nhân kết quả. B. Phương pháp diễn dịch và quan hệ điều kiện kết quả. C. Phương pháp quy nạp và so sánh tương đồng D. Phương pháp diễn dịch và so sánh đối chiếu.
  27. b. Một số phương pháp lập luận thường dùng: + Phương pháp nêu phản đề: Từ một kết luận có sẵn dẫn đến một kết luận khác(sai hoặc đúng) Ví dụ: Người ta thường nói: “Cứng quá thì gãy”. Kẻ sĩ chỉ lo không cứng cỏi được, còn gãy hay không là việc của trời. Sao lại đoán trước là sẽ gãy mà chịu đổi cứng ra mềm? Ngô Tử Văn là một chàng áo vải. Vì cứng cỏi mà dám đốt cháy đền tà, chống lại yêu ma, làm một việc hơn cả thần và người. Bởi thế được nổi tiếng và được giữ ngôi vị ở Minh ti, thật là xứng đáng. Vậy kẻ sĩ, không nên sợ sự cứng cỏi. (Nguyễn Dữ, Chuyện chức phán sự đền Tản Viên)
  28. 1 H Ọ C S I N H 2 S Ĩ S Ố 3 G I Ả N G D Ạ Y 4 L Ắ N G N G H E 5 L U Y Ệ N T Ậ P 6 T Á C G I Ả TIẾP THEO
  29. 1 1.Đối tượng của hoạt động giảng dạy hướng tới là ai? H Ọ C S I N H TRỞ LẠI
  30. 2 1.Số học sinh của một trường hay một lớp được gọi là gì ? S Ĩ S Ố TRỞ LẠI
  31. 2 2. Người có vai trò truyền đạt kiến thức cho học sinh là ai? C Ô G I Á O TRỞ VỀ
  32. 3 3.Đây là hoạt động truyền đạt kiến thức cho người học ở trường ? G I Ả N G D Ạ Y TRỞ LẠI
  33. 4 4. Hoạt động nhằm củng cố kiến thức đã được hình thành cho người học? L U Y Ệ N T Ậ P TRỞ LẠI
  34. 5 5.Một trong những kỹ năng vô cùng quan trọng mà mỗi chúng ta cần phải rèn luyện thường xuyên? L Ắ N G N G H E TRỞ LẠI
  35. 6 6.Người sáng tạo ra các tác phẩm văn học ? T Á C G I Ả TRỞ LẠI
  36. Cảm ơn cô và các bạn đã chú ý theo dõi! ~