Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 3: Khái quát văn học dân gian Việt Nam

pptx 17 trang thanhhien97 3650
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 3: Khái quát văn học dân gian Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_10_tiet_3_khai_quat_van_hoc_dan_gian_v.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 3: Khái quát văn học dân gian Việt Nam

  1. Tiết 3 KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
  2. I- Khái niệm văn học dân gian Nội II- Những đặc trưng cơ bản của VHGD dung III- Hệ thống thể loại của VHDG chính IV- Những giá trị cơ bản của VHDG
  3. I. Khái niệm văn học dân gian Văn học dân gian là gì? Là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng được sáng tác tập thể nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho những sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.
  4. II- Những đặc trưng cơ bản của VHGD là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng. Hãy nêu những đặc Đặc trưng là sản phẩmtrưngcủacơ bảnquá trình sángcủatạo tậpVHDG?thể. gắn bó và phục vụ trực tiếp trong sinh hoạt cộng đồng
  5. 1. Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật Hình ảnh ngôn từ truyền miệng (tính truyền miệngthuyền) và bến nên được Tại sao nóihiểu như thế VHDG là nào? những tác “Thuyền về có nhớ bến chăng phẩm nghệ Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuật ngôn thuyền” từ? Câu ca dao Emdiễncótảnhậntâm xét gì về => Đa nghĩa, giàu hỉnh ảnh và màu trạngngôngìtừ? sắc biểu cảm. Củatrongai? VHDG?
  6. - VHDG có tính truyền miệng. + Ngôn từ truyền miệng tạo nên nội dung, ý nghĩa, thế giới nghệ thuật của tácThế phẩm nàovăn họclà dântính gian. + Văn học dân gian tồntruyền tại và lưumiệng hành ?theo Tại phương thức truyền miệng sao VHDG lại có + Nói đến truyền miệng là nóitính đếnnày diễn? xướng dân gian.
  7. 2. Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình sáng tạo tập thể. Người khởi xướng Tiếp nhận Tập thể Lưu truyền Người khác Biến đổi Hoàn thiện VHDG
  8. 3. Văn học dân gian gắn bó và phục vụ trực tiếp trong sinh hoạt cộng đồng “ Chuồn chuồn bay thấp thì mưa. Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm”
  9. III. Hệ thống thể loại văn học dân gian
  10. VI. Luyện tập • “Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc Tóc mẹ thì bới sau đầu Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn Cái kèo, cái cột thành tên Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng • Đất Nước có từ ngày đó Đoạn thơ dưới đây đã • Đất là nơi anh đến trường khai thác và sử dụng những chất liệu VHDG • Nước là nơi em tắm nào? • Đất Nước là nơi ta hò hẹn • Đất Nước là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm”
  11. * Chỉ ra những câu thơ có sử dụng chất liệu VHDG: - Câu 1: Truyện cổ tích “Sự tích trầu cau” - Câu 2: Truyền thuyết “ Thánh Gióng” - Câu 3,4,5,11 ca dao: * Hiệu quả nghệ thuật: - Việc khai thác và sử dụng những chất liệu VHDG đem lại cho bài thơ hiện đại của Nguyễn Khoa Điềm một màu sắc dân gian đậm đà - Đất Nước hiện lên gần gũi, bình dị, thân thuộc .
  12. CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý THEO DÕI