Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 39 Văn bản: Chữ người tử tù

ppt 33 trang thanhhien97 8300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 39 Văn bản: Chữ người tử tù", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_10_tiet_39_van_ban_chu_nguoi_tu_tu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 39 Văn bản: Chữ người tử tù

  1. 11A4 11a 11a 11a 11a Tiết 39/Chữ người tử tù/lớp 11A
  2. HOẠT ĐỘNG I: 1 2 3 4 5 6 7 8
  3. CẤU TRÚC BÀI DẠY HỌC: Tiết 39: I. Tiểu dẫn. 1. Tác giả. 2. Văn bản. II. Đọc hiểu văn bản. 1. Đọc văn bản. a. Giọng đọc: b. Bố cục: c. Tình huống truyện: Tiết 40: II. Đọc hiểu văn bản. 2. Hiểu văn bản. * Giới thiệu về nghệ thuật thư pháp. a. Nhân vật Huấn Cao. Tiết 41: II. Đọc hiểu văn bản. 2. Hiểu văn bản. b. Nhân vật Quản ngục. c. Cảnh cho chữ. III. Tổng kết. 1. Nghệ thuật. 2. Nội dung.
  4. CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ. (Nguyễn Tuân)/TIẾT 39.
  5. Chân dung Nguyễn Tuân và một số 1940, gồm 11 truyện ngắn. Nguyễn Tuân, 1910 – 1987. tác phẩm của nhà văn
  6. Vai Chánh Tổng - phim “Chị Dậu” - diễn viên Nguyễn Tuân. Chân dung Nguyễn Tuân
  7. Chữ người tử tù. Tình huống truyện:
  8. Không gian: tù ngục. Cái đẹp HUẤN CAO QUẢN NGỤC Thiên lương Thời gian: những ngày cuối của tử tù. Tình huống truyện độc đáo
  9. HOẠT ĐỘNG IV 1 2 3 4 5 6 7 8
  10. Chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Và các em học sinh.
  11. 11a Tiết 40/Chữ người tử tù/2017 11A4 11a
  12. H/Đ I: KHỞI ĐỘNG: C1:6 chữ cái: Chữ Nho còn được gọi là gì ? (05 phút/ 03 ô hàng ngang A. Chữ Hán. B. Chữ Nôm. có quyền giải cột dọc). H C H Ữ H Á N 1/6 C2:10 chữ cái: Đây là một trong những bút danh của Nguyễn Tuân ? N G Ũ Â N T UU Y Ê N 2/10 C3:6 chữ cái: Phương án phù hợp điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu thơ: “ buồn không thắm G I Ấ Y Đ Ỏ Mực đọng trong nghiên sầu” 3/6 A. Lụa bạch. B. Hoa đào. C. Giấy đỏ. D. Mực tàu. C4: 10 chữ cái: Tên nhà văn đóng vai 4/10 N G U Y Ễ NN T U Â N Chánh Tổng trong phim Chị Dậu ? C A O B Á Q U Á T C5: 9 chữ cái: “Thánh Quát” trong thành ngữ “Thần Siêu Thánh Quát” 5/9 H O A M A I chỉ người nào ? A. Cao Bá Nhạ. B. Cao Bá Quát. Đ O Ạ N Đ Ầ U Đ À I C6: 6 chữ cái: Chọn từ phù hợp điền vào chỗ trống để hoàn thiện câu thơ sau: “Mười năm xuôi ngược giao du cốt tìm thanh kiếm cổ Một đời chỉ cúi đầu vái lạy trước ”. 6/6 A. hoa mai. B. hoa cúc. C7: 10 chữ cái: Cụm từ nào sau đây chỉ một địa điểm/cách thức tử hình thời xưa ? 7/10 A. Trúc anh đài. B. Rượu mao đài. C. Đoạn đầu đài. D. Cửu trùng đài.
  13. CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ. (Nguyễn Tuân)/TIẾT 40.
  14. HOẠT ĐỘNG II: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25 phút). (II. Đọc hiểu văn bản. 1. Đọc văn bản. a. Giọng đọc: b. Bố cục: c. Tình huống truyện:) Tiết 40: II. Đọc hiểu văn bản.  2. Hiểu văn bản.  * Giới thiệu về nghệ thuật thư pháp (03 phút).
  15. (Sĩ + Tâm) 2. Hiểu văn bản: * Giới thiệu về nghệ thuật Thư Pháp: Tâm Chí
  16. Chân: viết chân phương. Thảo: viết nhanh, thoáng. Triện: Vuông vắn. Lệ: viết hoa mĩ, uốn lượn.
  17. PHIẾU HỌC TẬP (05 phút) Làm việc cá nhân(tên): Lớp 11A4. (05 phút) Hoạt động nhóm (theo bàn) số/tên: Thư kí: Nhóm trưởng: Thành viên: Anh/chị hãy xác định các vẻ đẹp phẩm cách của Huấn Cao ? Tìm các chi tiết tiêu biểu cho mỗi phẩm cách đó ? Bình giảng về một chi tiết tiêu biểu hoặc về phẩm cách của Huấn Cao ? Chi tiết 1 2 3 Nghệ thuật 4 Chi tiết 1 5 1 2 6 2 3 7 3 4 n 4 Bình giảng 5 6 Chi tiết  n 1 Bình giảng 2 3 4 5 6 n Bình giảng
  18. 1 Đứng đầu bọn phản nghịch/ thủ xướng. a. HUẤN CAO. 2 Lạnh lùng dỗ/thúc gông rũ rệp đánh thuỳnh 3 Vẫn thản nhiên nhận rượu thịt Dũng khí 4 Ngươi hỏi ta muốn gì cố ý làm ra khinh bạc đến điều Nghệ Thuật: 5 Cổ gông, chân xiềng, đang CT 1 Lãng mạn: Đối lập- dậm tô nét chữ t/phản lí tưởng hóa. 1Tỉnh Sơn: rất nhanh, rất đẹp 2Miêu tả + bình. DŨNG: Anh hùng 2Văn võ toàn tài, BG: Siêu phàm 3Đẹp lắm, vuông lắm. 3 Giọng điệu, từ ngữ 4Có được chữ ông 4 Ảnh chiếu, Huấn mà treo là có 1 Ngạc nhiên khi 5 bạn đồng chí đều được biệt đãi/bận tâm nghĩ đến sự biệt đãi của QN một vật báu trên đời. Khoảnh tính, trừ chỗ tri kỉ, ông ít chịu Thiên lương 2 cho chữ: 2 bộ tứ bình, 1 bức trung đường Cho 3 người bạn thân. BG:TRÍ: Nghệ sĩ Ta nhất sinh không vì vàng ngọc hay 3 quyền thế mà ép mình viết câu đối bao giờ siêu phàm 4Ta cảm/nào ta có biết đâu/thiếu chút nữa -> cho bức châm. Buồn bã đỡ viên quản ngục đứng thẳng 5dậy và đĩnh đạc bảo khuyên thoi mực tốt và thơm thay chốn ở thoát khỏi cái nghề này giữ thiên lương cho lành vững BG: NHÂN: Con người thiên lương, cảm hóa, làm bừng sáng thiên lương kẻ khác.
  19. THẢO LUẬN NHÓM (03 phút). 1: Anh/chị ấn tượng nhất về phẩm cách gì của nhân vật Huấn Cao ? Vì sao ? 2: Về việc phân loại nhân vật Huấn Cao, có 2 ý kiến: Ý kiến 1: Huấn Cao thuộc loại nhân vật lãng mạn. Ý kiến 2: Huấn Cao thuộc loại nhân vật hành động. Nhóm của anh/chị theo ý kiến nào ? Vì sao ? Nhận xét gì về cách phân loại nhân vật ? ☺1 Ấn tượng về tài trí. Vì: 1 ☺2 Ấn tượng về dũng khí. Vì: ☺3 Ấn tượng về thiên lương. Vì: ☺Tuy nhiên: Tài trí, khí dũng và thiên lương trong Huấn Cao có mối quan hệ hài hòa. Tham khảo nhân vật Vũ Như Tô – trang 184 sgk. Ý kiến 1 Ý kiến 2 Đúng, Đúng, Huấn Cao là kiểu nhân vật lãng mạn. Huấn Cao là kiểu nhân vật hành động. 2 Vì: Nhân vật được miêu tả bằng các thủ pháp nghệ thuật lãng mạn, thể hiện quan điểm của Vì: Nhân vật hiện lên rõ nhất qua hành động nhà văn Có thể dựa theo các tiêu chí khác nhau (bút pháp, ) để phân loại nhân vật. NX: Điều này giúp cho độc giả có cái nhìn đầy đủ, sâu sắc hơn về nhân vật.
  20. 1 N G U Y Ễ N T U Â N 2 T À I H O A 3 C Á I Đ Ẹ P 4 H I Ê N N G A N G 5 Q U Ả N N G Ụ C 6 L Ã N G M Ạ N 7 T H Ư P H Á P 8 T H Ầ Y T H Ơ L Ạ I 9 T Ì N H H U Ố N G 1 0 V A N G B Ó N G M Ộ T T H Ờ I HĐ III: Luyện tập (08 phút /từ 06 hàng ngang trở lên: có quyền xác định từ khóa cột dọc gồm 10 chữ cái.
  21. HOẠT ĐỘNG IV: Vận dụng (03 phút). CHỮ CHÂN PHƯƠNG CHỮ CÁCH ĐIỆU (Thư pháp tiếng Việt) CHỮ TẠO HÌNH CHỮ MÔ PHỎNG (Biểu nhân)
  22. HOẠT ĐỘNG V: Mở rộng (04 phút). Bài tập 1: Những phẩm chất nổi bật của Quản ngục ? Huấn Cao đánh giá về Quản ngục như thế nào ? Kính trọng   Người tài Huấn Cao đánh giá về Quản Ngục : QUẢN NGỤC
  23. Bài tập 2: Dùng sơ đồ sau để tìm hiểu: “Vì sao cảnh cho chữ là cảnh tượng xưa nay chưa từng có”.  Người xin chữ – người cho chữ:  Không gian:  Thời gian: 2. Cảnh tượng xưa nay 1. Khung cảnh chưa từng có thường gặp CẢNH CHO CHỮ 3. Ý nghĩa 4. Nghệ thuật (Lời khuyên)       Họ và tên: Lớp 11A4.
  24. Chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo và các em học sinh!
  25. b. Quản Ngục. Quý trọng Sở nguyện Thiên người tài cao quý lương “Là một thanh âm trong trẻo chen vào QUẢN giữa một bản đàn mà nhạc luật NGỤC đều hỗn loạn xô bồ”.
  26. THẢO LUẬN Thời gian: 8 phút. + Nhóm 1: Cảnh cho chữ diễn ra trong hoàn cảnh nào ? (Thời gian, không gian, con người) + Nhóm 2: Vì sao nói cảnh cho chữ là “cảnh tượng xưa nay chưa từng có”? + Nhóm 3: Huấn Cao đã khuyên quản ngục như thế nào? Tác dụng và ý nghĩa của lời khuyên đó ? + Nhóm 4: Nhận xét về nghệ thuật dựng cảnh trong đoạn tả cảnh cho chữ ?
  27. •Thời gian: Lúc nửa đêm, trong nhà tù • Không gian: Nhà ngục chật hẹp, ẩm ướt, tối tăm, bẩn thỉu, khói bốc nghi ngút. • Con người: Cuộc kỳ ngộ 3 nhân vật trong hoàn cảnh trớ trêu. ➔ Cảnh tượng xưa nay chưa từng có
  28. Sáng tạo lúc bị xiềng xích Cuộc kì ngộ 3 nhân vật Trật tự xã hội đảo ngược Cái đẹp sáng tạo nơi nhơ bẩn Không gian: buồng giam Thời gian: không còn ai khác chứng kiến Thời gian: đêm khuya Xưa nay Khung cảnh chưa từng có CẢNH CHO CHỮ Ý nghĩa Nghệ thuật (Lời khuyên) Bỏ nghề để giữ thiên lương Thủ pháp tương phản Cảm hóa được quản ngục Lãng mạn và hiện thực Cái đẹp cứu rỗi thế giới Ngôn ngữ
  29. 1. Nội dung - Ca ngợi vẻ đẹp của con người tài hoa, nghệ sĩ và có thiên lương - Khẳng định sức mạnh của cái đẹp, cái thiện luôn chiến thắng cái xấu xa, tăm tối. 2. Nghệ thuật - Tạo tình huống truyện độc đáo. - Thủ pháp đối lập tương phản. - Xây dựng hình tượng nhân vật. - Ngôn ngữ có tính tạo hình, vừa cổ kính vừa hiện đại.
  30. Yêu thích nhân vật nào nhất ? Tại sao ?
  31. 1. Hãy nhận xét về nhân vật Huấn Cao ? Từ đó, em thấy đối tượng mà Nguyễn Tuân hướng đến là gì ? 2. Không chỉ có khoái cảm đi tìm cái đẹp, cái tài hoa mà Nguyễn Tuân còn hướng đến điều gì khi xây dựng nhân vật Huấn Cao hội đủ cả 3 yếu tố Nhân – Trí – Dũng ? 3. Hãy chỉ ra những đặc sắc về ngôn ngữ, hình ảnh, cách xây dựng hình tượng trong phong cách sáng tác của Nguyễn Tuân ?