Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 39 Văn bản: Đọc Tiểu Thanh kí - Nguyễn Văn Hảo

pptx 34 trang thanhhien97 4740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 39 Văn bản: Đọc Tiểu Thanh kí - Nguyễn Văn Hảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_10_tiet_39_van_ban_doc_tieu_thanh_ki_n.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 39 Văn bản: Đọc Tiểu Thanh kí - Nguyễn Văn Hảo

  1. Giáo viên: Nguyễn văn Hảo Trường THPT Trần Quý Cáp
  2. Tiết 39 Đọc Tiểu Thanh kí Nguyễn Du
  3. Nguyễn Du
  4. I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Nguyễn Du 4
  5. I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Nguyễn Du
  6. I. Tìm hiểu chung Câu 1: Nhận định nào đánh giá chính xác nhất địa vị lịch sử của Nguyễn Du trong nên văn học dân tộc? A. Đại thi hào dân tộc B. Nhà văn xuất sắc của văn học trung đại. C. Nhà thơ Nôm bậc thầy. Câu 2: Đặc điểm nội dung thơ văn Nguyễn Du? A. Phản ánh sự sụp đổ của các triều đại phong kiến. B. Tố cáo lên án những bất công, ngang trái chà đạp lên quyền sống chân chính của con người. C. Thể hiện tình yêu thương đối với con người nhất là những người phụ nữ tài hoa bạc mệnh. D. Phản ánh cuộc sống của người cung nữ trong cung cấm, đau khổ, bất hạnh. 6
  7. I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả Nguyễn Du - Nguyễn Du là đại thi hào dân tộc. - Đặc điểm nội dung thơ văn Nguyễn Du: + Tố cáo lên án những bất công, ngang trái chà đạp lên quyền sống chân chính của con người. + Thể hiện tình yêu thương đối với con người, nhất là những người phụ nữ tài hoa bạc mệnh. 7
  8. I. Tìm hiểu chung 2. Bài thơ Độc Tiểu Thanh kí. *. Xuất xứ: Bài thơ trích trong tập thơ chữ Hán Thanh HiênEmthihãytậpnêu. xuất xứ của bài thơ? *. Hoàn cảnh Bàisángthơtác:được sang tác trong hoàn - Bài thơ đượccảnhNguyễnnào?Du viết khi nhà thơ đọc xong tập kí của nàng Tiểu Thanh. 8
  9. I. Tìm hiểu chung 9
  10. II. Đọc hiểu văn bản - Cảm nhận chung: Cảm hứng chủ đạo của bài thơ là gì? Tiểu Thanh là ai? Giải thích ý nghĩa nhan đề bài thơ? Nhận xét bản dịch thơ của Vũ Tam Tập so với bản phiên âm chữ Hán của Nguyễn Du? 10
  11. II. Đọc hiểu văn bản + Cảm hứng chủ đạo của bài thơ: Cảm hứng nhân đạo. + Nàng Tiểu Thanh: 11
  12. II. Đọc hiểu văn bản - Vài nét nàng Tiểu Thanh - Phùng Tiểu Thanh (1594- 1612), người Quảng Lăng, tỉnh Giang Tô, Trung Quốc. - Là cô gái thông minh, tài sắc, giỏi văn chương nhưng bạc mệnh. - Năm 16 tuổi, lấy lẽ một người họ Phùng, bị vợ cả ghen, bắt ra ở một mình trên núi Cô Sơn (Hàng Châu- Trung Quốc), lâm bệnh, mất năm 18 tuổi. - Khi nàng mất, người vợ cả đốt hết thơ, từ, chỉ còn sót lại một số bài thơ, từ do nàng viết trên hai tờ giấy gói tặng mấy vật trang sức cho một cô gái (phần dư)
  13. II. Đọc hiểu văn bản - Nhan đề : Độc Tiểu Thanh kí (讀小青記) + Độc: Đọc + Kí: Ghi chépCó thể hiểu nhan đề bài -> ĐộcTiểu Thanhthơkítheolà đọccác nhữngnghĩa nàoghi?chép về Tiểu Thanh. + Bản dịch thơ dịch chưa thật sát so với bản phiên âm. 13
  14. II. Đọc hiểu văn bản
  15. II. Đọc hiểu văn bản 1. Hai câu đề * Câu thơ đầu : Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư 15
  16. II. Đọc hiểu văn bản 1. Hai câu đề Tây Hồ (Chiết Giang – Trung quốc) Hoa uyển Thành khư Câu thơ đầu gợi lên nghịch cảnh gì? ýThờinghĩagiancủa nghịch cảnh ấy? Vườn hoa Gò hoang, bãi hoang (đẹp, rực rỡ) Tẫn (Hết, cùng) 16
  17. II. Đọc hiểu văn bản 1. Hai câu đề => Là một cảm nhận trực tiếp về cảnh vật ở Tây Hồ, có một sự đối lập giữa quá khứ và hiện tại. - Quá khứ: Đẹp đẽ, phát triển tươi tốt (hoa uyển - vườn hoa) - Hiện tại: Thành gò hoang, bãi hoang, lụy tàn, buồn vắng, thê lương.
  18. II. Đọc hiểu văn bản 1. Hai câu đề - Nghệ thuật đối đã cho thấy sự thay đổi của thiên nhiên cảnh vật . -> Quy luật biến thiên dâu bể và tâm trạng xót xa của Nguyễn Du trước hiện thực cuộc sống. - Nhà thơ nuối tiếc, xót xa cho cảnh đẹp Tây Hồ, đồng thời xót xa, tiếc nuối cho Tiểu Thanh – người con gái tài sắc, bạc mệnh . => Xót xa, thương cảm cho cái đẹp bị tàn phá, vùi dập, huỷ hoại phũ phàng 18
  19. II. Đọc hiểu văn bản 1. Hai câu đề *. Câu thơ thứ hai: Độc điếu song tiền nhất chỉ thư + Độc: một mình, cô đơn, đơn độc. + Điếu: xót thương, khóc. So sánh phiên âm và bản -> Độc điếu – một mình cô đơn dịchxót thươngthơ ở câu. 2? bản dịch đã chuyển tải hết ý các từ + Song tiền: cửa sổ “độc điếu”, “nhất chỉ thư” + Nhất chỉ thư: Một mảnh giấy tàn, một tập sách bị đốt dở – Phần Dư chưa? cảo của Tiểu Thanh. (Một mình xót thương nàng khi đọc một tập sách trước song cửa)  Nghĩa câu 2: Một mình viếng thương nàng qua một tập sách viết về cuộc đời nàng đọc trước cửa sổ.  Câu dịch chưa chuyển tải hết ý thơ. 19
  20. II. Đọc hiểu văn bản -> Nguyễn Du hiểu nỗi oan khuất của Tiểu Thanh, đồng cảm với nỗi khát khao tìm sự tri âm của Tiểu Thanh. -> Sự gặp gỡ và cảm thông giữa hai tâm hồn, sự đồng điệu tri âm giữa Nguyễn Du và nàng Tiểu Thanh. 20
  21. II. Đọc hiểu văn bản 1. Hai câu đề  Hai câu thơ là nỗi xót xa của nhà thơ trước cái đẹp bị huỷ hoại và sự xót thương cho kiếp người tài hoa bạc mệnh - cảm xúc mang tính nhân văn khá phổ biến trong VHTĐ.
  22. II. Đọc hiểu văn bản 2. Hai câu thực - Hình tượng thơ: + Chi phấn (Son phấn) : hình ảnh ẩn dụ -> sắc đẹp, vẻ đẹp. + Văn chương: hình ảnh ẩn dụ -> tài năng, trí tuệ, tài hoa, vẻ Haiđẹp tâmcâu hồnthực. , tác giả đã - Xây dựng theosửthếdụngđối: biện pháp nghệ + Son phấn có thầnthuật> gì Chi phấn và văn chương là hiện thân cho sắc đẹp và tài năng của nàng Tiểu Thanh. Hồng nhan bạc mệnh, Tài mệnh tương đố.
  23. II. Đọc hiểu văn bản 2. Hai câu thực + Son phấn có thần chắc phải + Văn chương không có số mệnh xót xa vì những việc sau khi mà cũng bị đốt dở. chết. -> Sắc đẹp, tài hoa của con người đều bị chà đạp không thương tiếc -> Hồng nhan bạc mệnh, Tài mệnh tương đố. 23
  24. II. Đọc hiểu văn bản 2. Hai câu thực - Nguyễn Du – trái tim thương cảm sâu sắc + Xót xa cho ngườiQua đóphụemnữcó cónhậntài,xétcógìsắcvềtrong xã hội xưa. + Xót xa trướctấmnhữnglong củagiá Nguyễntrị tinh thầnDu? bị chà đạp. + Ca ngợi sự bất tử của cái đẹp, cái tài. 24
  25. Đọc một số câu thơ viết về số phận của những người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa? Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chọ biết vào tay ai? 25
  26. Đau đớn thay phận đàn bà Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung. 26
  27. Trong cung quế âm thầm chiếc bóng, Đêm năm canh trông ngóng lần lần. Khoảnh làm chi bấy chúa xuân! Chơi hoa cho rữa thúy dần lại thôi. 27
  28. Thuở trời đất nổi cơn gió bụi Khách má hồng nhiều nỗi truân chuyên. Xanh kia thăm thẳm tầng trên, Vì ai gây dựng cho nên nỗi này. 28
  29. “Tiếng thơ ai động đất trời Nghe như non nước vọng lời ngàn thu Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày ”
  30. II. Đọc hiểu văn bản 3.Hai câu luận: - Nỗi hờn kim cổ: là nổi hận từ xưa tới Theo em “những mối hận nay, làcổhậnkimvề” làsựgì?vôtạilýsao, hễtáclà người đẹp , ngườigiả choài làhoa“khôngđều khônghỏi trờigặp may. - Câu thơđượccó”?cấu trúc mở. Từ quy luật nghiệt ngã này, nhà thơ đã nghĩ về án phong lưu của cuộc đời mình về tài hoa nghệ sĩ và sự thăng trầm của văn chương.
  31. II. Đọc hiểu văn bản 3.Hai câu luận: + Người nghệ sĩ có tài mà không hưởng được cuộc sống hạnh phúc, sung sướng. + Văn chương trác tuyệt thì chưa hẳn được người đời ca ngợi → Vì thế nghệ sĩ và văn chương siêu việt thì thường cô độc ít người thấu hiểu. → Cái hận của Tiểu Thanh mở rộng ra là cái hận chung của tài tử văn nhân, không thể hỏi trời, bế tắc, nan giải, day dứt khôn nguôi.
  32. II. Đọc hiểu văn bản 4. Hai câu kết: Ba trăm năm lẻ: con số ngẫu nhiên→ thời gian lâu dài Nguyễn Du lo lắng, băn khoăn về sau điều gì? Vì sao ông có suy nghĩ Dùng bút ấyhiệu? Tại Tốsao Nhưtác: dụnggiả không ý liênxưng tài, tình thương tình, tài tử thươngtên thậtvăn mànhânlại→xưngngườibút cùnghiệu Tố hội cùng thuyền Câu hỏi tuNhư từ:? băn khoăn, lo âu dằn vặt của người nghệ sĩ chân chính.
  33. II. Đọc hiểu văn bản 4. Hai câu kết: Nguyễn Du tìm người chia sẻ ở quá khứ xa xăm, hướng về tương lai, ao ước tìm kiếm một tâm hồn đồng điệu
  34. III. Tổng kết: 1.Nội dung: Bài thơ là tiếng khóc dài của Nguyễn Du, xót thương cho một số phận oan nghiệt, khóc tiếc thương cho một tai năng bị vùi dập, oán hờn chế đọ phong kiến, quy luật tạo hóa luôn đó kị với cái tài cái đẹp của con người, khóc cho chính sự cô đơn lẻ loi của chính mình 2. Nghệ thuật: Sử dụng tài tình phép đối và khả năng thống nhất những mặt đói lập trong hình ảnh, ngôn từ -Ngôn ngữ trữ tình, đậm chất triết lí.