Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 9: Chiến thắng Mtao - Mxây

ppt 29 trang Hải Phong 14/07/2023 2680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 9: Chiến thắng Mtao - Mxây", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_10_tiet_9_chien_thang_mtao_mxay.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 10 - Tiết 9: Chiến thắng Mtao - Mxây

  1. LỚP 10C2 1
  2. Tiết 9: Đọc văn Trích Đăm Săn- Sử thi Tây Nguyên 2
  3. I. Tìm hiểu chung II. Đọc – hiểu văn bản 1. Hình tượng Đăm Săn (Đ) trong cuộc chiến với Mtao Mxay (M) 2. Cảnh Đ và nô lệ ra về sau chiến thắng Nhóm 1: Đ gõ cửa nhà dân làng M mấy lần? Sau mỗi lần gõ, Đ nói với họ những gì? Nội dung chung của tất cả các lần đó là gì? Nhận xét cách kêu gọi của Đ? Nhóm 2: Dân làng, tôi tớ của M đã trả lời lời kêu gọi của Đ như thế nào? Câu trả lời đó cho biết suy nghĩ gì của họ? Nhóm 3: Cảnh nô lệ ra về cùng Đ được miêu tả qua đoạn văn nào? Tác giả dân gian sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả? Ba lần hỏi – đáp cùng cảnh nô lệ ra về thể hiện điều gì? 3
  4. I. Tìm hiểu chung II. Đọc – hiểu văn bản 1. Hình tượng Đăm Săn trong cuộc chiến với Mtao Mxay 2. Cảnh Đ cùng nô lệ ra về sau chiến thắng 3. Cảnh Đ ăn mừng chiến thắng. a. Quang cảnh bữa tiệc 4
  5. Chũm chọe NSND Y Moan đang thẩm âm chiêng Ché rượu cần của người Bảo tàng văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên Ê đê 5
  6. I. Tìm hiểu chung II. Đọc – hiểu văn bản 1. Hình tượng Đăm Săn trong cuộc chiến với Mtao Mxay 2. Cảnh Đ và nô lệ ra về sau chiến thắng 3. Cảnh Đăm Săn ăn mừng chiến thắng. a. Quang cảnh bữa tiệc b/ Hình tượng Đăm Săn: - Lời nói + Hiệu triệu: . + Chỉ huy, ra lệnh: -Trang phục: Ngực quấn chéo một tấm mền chiến, mình khoác một tấm áo chiến, tai đeo nụ, đủ giáo gươm. -Ngoại hình: Chàng nằm trên võng, tóc thả trên sàn, hứng tóc chàng ở dưới đất là một cái nong hoa. Đôi mắt long lanh như mắt chim ghếch ăn hoa tre Bắp chân chàng to bằng cây xà ngang, bắp đùi chàng to bằng ống bễ. -Hành động: Uống không biết say, ăn không biết no, chuyện trò không biết chán. - Khí chất: Đăm Săn là một dũng tướng chắc chết mười mươi cũng không lùi bước sức chàng ngang sức voi đực, hơi thở chàng ầm ầm tựa sấm dậy, chàng nằm sấp thì gãy rầm sàn, chàng nằm ngửa thì gãy xà dọc: Đăm Săn vốn đã ngang tàng từ trong bụng mẹ. 6
  7. TRANG PHỤC TÙ TRƯỞNG 7
  8. - Trừng phạt kẻ phá hoại buôn làng. - Bảo vệ danh dự của cộng đồng. - Khẳng định sức mạnh của bộ tộc. - Đem lại cuộc sống bình yên, phồn vinh. 8
  9. - Đại diện cho sức mạnh, phẩm chất của cộng đồng. - Đại diện cho ý chí và khát vọng của cộng đồng. 9
  10. Sinh hoạt văn hóa trong nhà rông của đồng bào các dân tộc TN 11
  11. Lễ cầu mùa của dân tộc Ê đê 12
  12. Sinh hoạt cộng đồng 13
  13. Lễ trưởng thành của người Ê đê 14
  14. GIÀ LÀNG 15
  15. III. Tổng kết 1.Nghệ thuật (Ghi nhớ SGK trang 36) 2. Nội dung IV. Bài tập củng cố AI NHANH HƠN? 16
  16. Câu 1. Sử thi Đăm Săn là của dân tộc nào ? a. Ba-na b.b Ê-đê c. Tày d. Mường 17
  17. Câu 2: Vật nào sau đây trong đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây giúp Đ tiêu diệt M? a.a Chày mòn b. Cồng Hlong c. Miếng trầu d.Khiên 18
  18. Câu 3: Ở đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây, vai trò của nhân vật ông Trời trong cuộc chiến của Đăm Săn là: a. Góp phần hạn chế sức mạnh của kẻ thù đối nghịch với người anh hùng. b. Người giúp đỡ các nhân vật hiền lành, lương thiện trong lúc gian nan. c. Thể hiện uy lực của thần linh trong việc quyết định những chiến thắng của nhân vật anh hùng. d.d Cố vấn, phù trợ cho nhân vật anh hùng. 19
  19. Câu 4. Tại sao Đăm Săn được thần linh giúp đỡ ? a.a Vì cuộc chiến của Đăm Săn là chính nghĩa. b. Vì Đăm Săn là người lương thiện. c. Vì đó là nghĩa vụ của thần linh. d. Vì Đăm Săn bị ràng buộc bởi thần quyền. 20
  20. Câu 5: Đọc đoạn văn sau: Bắp chân chàng to bằng cây xà ngang, bắp đùi chàng to bằng ống bễ, sức chàng ngang sức voi đực, hơi thở chàng ầm ầm tựa sấm dậy . Biện pháp tu từ được dùng là: a. Biện pháp so sánh b. Biện pháp phóng đại c. Biện pháp nhân hóa d.d Biện pháp so sánh và phóng đại 21
  21. Câu 6: Ở đoạn trích Chiến thắng Mtao- Mxây tác giả dân gian dành nhiều câu miêu tả cảnh ăn mừng chiến thắng hơn cảnh đổ máu trong giao tranh là vì: a. Họ không có mặt ở đó vì bận lao động sản xuất. b. Họ không am hiểu cách giao chiến giữa hai tù trưởng. c.c Họ xem trọng cuộc sống thịnh vượng no đủ, sự lớn mạnh của cộng đồng. d. Họ không xem trọng cuộc giao tranh vì họ biết chắc tù trưởng của họ sẽ thắng. 22
  22. Câu 7. Những đặc điểm nào sau đây không có trong nghệ thuật của sử thi anh hùng Tây Nguyên ? a. Hình tượng nghệ thuật hoành tráng b. Có qui mô lớn, chia thành nhiều chương c. Ngôn ngữ trang trọng, giàu hình ảnh so sánh dd. Cốt truyện, hình tượng hư cấu, kết thúc có hậu. 23
  23. Câu 8. Nhân vật Đăm Săn được miêu tả chủ yếu bằng thủ pháp nghệ thuật nào? a. So sánh, nhân hoá b. Ẩn dụ, so sánh cc. So sánh, phóng đại d. Ẩn dụ, phóng đại 24
  24. Câu 9. Sử thi xây dựng nhân vật anh hùng nhằm đề cao sức mạnh của ai trong buổi đầu ổn định địa bàn cư trú ? a. Cá nhân bb. Cộng đồng c. Thần linh d. Tù trưởng 25
  25. Câu 10: Tên gọi khác của tù trưởng Mtao Mxay là gì? 26
  26. CHÚC MỪNG BẠN ĐÃ CHIẾN THẮNG! 27
  27. Không gian văn hóa cồng chiêng Trải dài trên 5 tỉnh Tây Nguyên: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng. Chủ thể của không gian văn hóa này gồm nhiều dân tộc khác nhau: Ê đê, Jarai, Ba Na, Ma, Lặc - Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên bao gồm các yếu tố bộ phận sau: cồng chiêng, các bản nhạc tấu bằng cồng chiêng, những người chơi cồng chiêng, các lễ hội có sử dụng cồng chiêng (Lễ mừng lúa mới, Lễ cúng bến nước ), những địa điểm tổ chức các lễ hội đó (nhà dài, nhà rông, nhà gươl, rẫy, bến nước, nhà mồ, các khu rừng cạnh các buôn làng Tây Nguyên, ), v.v. - Được UNESCO công nhận là kiệt tác truyền khẩu và di sản văn hóa phi vật thể nhân loại vào ngày 25/11/2005. 28