Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 27: Hai đứa trẻ - Phạm Minh Trung

ppt 27 trang Hải Phong 14/07/2023 1250
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 27: Hai đứa trẻ - Phạm Minh Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_11_tiet_27_hai_dua_tre_pham_minh_trung.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 27: Hai đứa trẻ - Phạm Minh Trung

  1. TRƯỜNG THPT HÒA TÚ TỔ: NGỮ VĂN - GDCD Bài giảng HAI ĐỨA TRẺ Ngữ văn, lớp 11 Giáo viên: Phạm Minh Trung Phamminhtrung.c3mtt@soctrang.edu.vn Tháng 10/2020
  2. Tiết 27/ Tuần 7, bài giảng: Hai đứa trẻ 1. Khởi động Trong những nhà văn trụ cột của Tự lực văn đoàn, Thạch Lam – Nguyễn Tường Lân(1910 -1942) tự xác định cho mình một lối đi riêng. Hướng ngòi bút lãng mạn giàu xúc cảm nhẹ nhàng và tinh tế vào những kiếp người nghèo khổ nông thôn và thành thị, nhưng những truyện ngắn tài hoa của ông thật sự như những bài thơ xinh xắn, duyên dáng và đậm chất nhân văn. Hai đứa trẻ, trích từ tập Nắng trong vườn là một trong những truyện ngắn như thế.
  3. KẾT QUẢ CẦN ĐẠT - Cảm nhận được tình cảm xót thương của Thạch Lam đối với những con người sống nghèo khổ, quẩn quanh và sự cảm thông, trân trọng của nhà văn trước những mong ước của họ về một cuộc sống tươi sáng hơn. - Thấy được vài nét độc đáo trong bút phát nghệ thuật của Thạch Lam qua một truyện ngắn trữ tình.
  4. I.Tìm hiểu chung. 2. Hình thành kiến thức 1.Tác giả. 2.Tác phẩm. II.Đọc- hiểu văn bản. 1.Phố huyện lúc chiều tàn và tâm trạng của liên. HAI 2.Phố huyện lúc về đêm và ĐỨA tâm trạng của Liên. 3.Phố huyện lúc đoàn tàu đêm đi qua TRẺ và tâm trạng của Liên. 4. Đặc sắc về nghệ thuật. III.Tổng kết. - Nội dung. - Nghệ thuật
  5. I.TÌM HIỂU CHUNG: 1.Tác giả: Đọc tiểu dẫn SGK trang 94 và tóm tắt - Thạch Lamngắn (1910 gọn-1942), tác tên giả thật là Nguyễn Tường Lân, quêThạch Hà Nội. Lam. - Là thành viên của Tự lực văn đoàn. - Thuở nhỏ, ông sống ở Cẩm Giàng, Hải Dương. - Là người đôn hậu, tinh tế. - Ông có biệt tài về truyện ngắn. - Tác phẩm gần với hiện thực; tình cảm thiên về người nghèo khó. - Tác phẩm tiêu biểu: Nắng trong vườn, Sợi tóc, Ngày mới
  6. - Các tác phẩm tiêu biểu
  7. I.TÌM HIỂU CHUNG: Nêu xuất xứ và bối 1.Tác giả: cảnh sáng tác của 2. Tác phẩm: truyện ngắn Hai a. Xuất xứ:đứa trẻ. “Hai đứa trẻ” được in trong tập “Nắng trong vườn”. b. Bối cảnh sáng tác: Phố huyện Cẩm Giàng tỉnh Hải Dương – quê ngoại của nhà văn, nơi thuở nhỏ ông sinh sống.
  8. Trại Cẩm Giàng Ga Cẩm Giàng
  9. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 1. Phố huyện lúc chiều tàn và tâm trạng của Liên NHÓM 1, 2: - Cảnh chiều tàn ở phố huyện được gợi + Thời gian lên từ những âm thanh, hình ảnh nào? TL: 4 phút - Cảm nhận của em về cảnh chiều tàn ở phố huyện? + Đại diện nhóm trình bày: 2 phút NHÓM 3, 4: - Cảnh chợ vãn được Thạch Lam miêu tả + Nhận xét, như thế nào? tranh luận - Cảnh chợ vãn gợi cho em cảm giác gì? bổ sung
  10. II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN. 1. Phố huyện lúc chiều tàn và tâm trạng của Liên. a. Phố huyện lúc chiều tàn. - Cảnh chiều tàn: NHÓM 1, 2: Cảnh chiều tàn ở phố huyện được gợi lên từ những + Âm thanh: âm thanh, hình ảnh Tiếng trống thu không, nào? (đọc đoạn 1-2 tiếng ếch nhái kêu ran , SGK trang 95) tiếng muỗi vo ve. + Màu sắc: Phương tây đỏ rực như lửa cháy, những đám mây ánh hồng dãy tre đầu làng đen lại.
  11. I.TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1 Phố huyện lúc chiều tàn và tâm trạng của Liên. a. Phố huyện lúc chiều tàn. - Cảnh chiều tàn: NHÓM 1,2: Cảm nhận của em về cảnh chiều tàn ở phố huyện? => Cảnh chiều tàn thật êm ả, thơ mộng nhưng gợi buồn man mác.
  12. Chợ Cẩm Giàng ngày nay
  13. 1 Phố huyện lúc chiều tàn và tâm trạng của Liên. a. Phố huyện lúc chiều tàn. - Cảnh chiều tàn: - Cảnh chợ vãn: NHÓM 3,4 Cảnh chợ vãn được Thạch Lam miêu tả như thế nào? + Tiếng ồn ào không còn. + Trên đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn, lá mía. + Mùi âm ẩm bốc lên + Một vài người bán hàng về muộn đang thu xếp hàng hóa NHÓM 3,4Cảnh chợ vãn gợi cho em cảm giác gì? => Cảnh chợ vãn tiêu điều, xác xơ
  14. - Con người nơi phố huyện Cuộc sống con người nơi phố huyện được Thạch Lam miêu tả như thế nào?
  15. - Cuộc sống con người nơi phố huyện: + Mấy đứa trẻ con nhà nghèo lom khom tìm tòi, + Thằng cu bé xách điếu đóm chị Tí cái cửa hàng nước Ngày chị đi mò cua bắt tép + một tiếng cười khanh khách Đó là cụ Thi,
  16. II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1 Phố huyện lúc chiều tàn và tâm trạng của Liên. a. Phố huyện lúc chiều tàn. - Cảnh chiều tàn: - Cảnh chợ vãn: - Cuộc sống con người nơi phố huyện: Cảm nhận của em về cuộc sống của con người nơi phố huyện? = > Nghèo khổ, mệt mỏi, buồn tẻ, tù túng.
  17. 1 Phố huyện lúc chiều tàn và tâm trạng của Liên. a. Phố huyện lúc chiều tàn. b. Tâm trạng của Liên: Hành động, tâm trạng của Liên khi nhìn cảnh chiều tàn và chợ vãn? - Ngồi yên lặng đôi mắt ngập đầy bóng tối. - Lòng buồn man mác trước giờ khắc của ngày tàn. - Hơi nóng lẫn với mùi cát bụi khiến Liên tưởng là mùi riêng của đất, của quê hương.
  18. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Phố huyện lúc chiều tàn và tâm trạng của Liên. a. Phố huyện lúc chiều tàn: b. Tâm trạng của Liên: TâmTình trạng cảm của của LiênLiên trước trước những cảnh cảnhchiều đời tàn, chìm chợ khuất vãn?trong bóng tối? -> Trước cảnh chiều tàn và chợ vãn, lòng Liên buồn man mác. -> Trước những cảnh đời chìm khuất trong bóng tối, Liên buồn thương và cảm thông.
  19. Nhận xét giọng văn của Thạch Lam thể hiện ở đoạn đầu tác phẩm? Cho biết tình cảm của nhà văn đối với cảnh và con người nơi phố huyện? => Giọng văn nhẹ nhàng, tinh tế, đậm chất trữ tình. Tình cảm gắn bó với quê hương, niềm xót thương của nhà văn với những kiếp người nghèo khổ, tù túng.
  20. a. Phố huyện lúc chiều tàn. - Cảnh: Êm ả, thơ mộng, nhưng gợi buồn. 1. Phố - Con người: huyện Nghèo khổ, buồn tẻ, đơn điệu. lúc chiều b. Tâm trạng của Liên b. Tâm trạng của Liên Tàn và - Trước cảnh chiều tàn và chợ vãn: - Trước cảnh chiều tàn và chợ vãn: buồn man mác. tâm trạng Buồn man mác. - Trước những cảnh đời chìm khuất - Trước những cảnh đời chìm khuất của Liên. trong bóng tối: buồn thương và trong bóng tối: cảm thông. Buồn thương và cảm thông. Giọng văn nhẹ nhàng, tinh tế, đậm chất trữ tình. Tình cảm gắn bó với quê hương, => niềm xót thương của nhà văn với những kiếp người nghèo khổ, tù túng.
  21. Cảnh chiều hôm đã khép lại, nhường chỗ cho một thế giới khác-thế giới của đêm tối nơi phố huyện nghèo.
  22. 3. Luyện tập 1.Thạch Lam là thành viên của một tổ chức văn học tên là: a.Nhân văn giai phẩm. b.Nam phong tạp chí. c.Đông Dương tạp chí. d.Tự lực văn đoàn. 2.Tác phẩm nào sau đây không phải là sáng tác của Thạch Lam? a.Gió đầu mùa, Nắng trong vườn. b.Sợi tóc, tiểu thuyết Ngày mới. c.Tập tiểu luận Theo dòng, tùy bút Hà Nội băm sáu phố phường. d. Một chuyến đi, Vang bóng một thời.
  23. 3. Cảnh chợ vãn được miêu tả qua: a.Tiếng trống thu không, tiếng ếch nhái kêu ran b.Phương tây đỏ rực như lửa cháy, những đám mây ánh hồng c.Trên đất chỉ còn rác rưởi, vỏ bưởi, vỏ thị, lá nhãn, lá mía. d.Ngày chị đi mò cua bắt tép
  24. 4. VẬN DỤNG Qua phần tìm hiểu về cảnh phố huyện lúc chiều tàn các em vận dụng như thế vào vào đời sống của mình?
  25. 5. TÌM TÒI, MỞ RỘNG - Tóm tắt truyện Hai đứa trẻ bằng sơ đồ - Tìm đọc bài thơ Vọng chiều Thạch Lam
  26. DẶN DÒ 1.Cảnh đêm được miêu tả như thế nào? Vì sao tác giả lại tạo ra sự tương phản giữa bóng tối và ánh sáng nơi phố huyện? 2. Quang cảnh của phố huyện lúc có chuyến tàu đi qua? 3. Tâm trạng đợi tàu của chị em Liên?