Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 77+78: Vội vàng (Xuân Diệu)

pptx 28 trang phanha23b 23/03/2022 5760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 77+78: Vội vàng (Xuân Diệu)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_11_tiet_7778_voi_vang_xuan_dieu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 11 - Tiết 77+78: Vội vàng (Xuân Diệu)

  1. 1 2 HàThơTìnhBìnhXuânTĩnhmớiyêuĐịnhDiệu 3 4 NhàLàAnhmộtthơemthànhnhàNguyễnTâytựuTươngCôSơnnổiTrứtưbậtđãthứcdấysinhcủamấybinhthơra đêmvàcakhởilớnVệtrồi,lênnghĩaNamở đâu ởgiai đâu? ? Biết cho ai, hỏi ai người biết cho! 1 đoạn 1930- 1945 ? 2 Bao giờ bến mới gặp đò 3 Hoa khuê các, bướm giang hồ gặp nhau 4 Đoạn thơ trên viết về đề tài gì ?
  2. Tiết: 77; 78 ( Xuân Diệu)
  3. I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả - Xuân Diệu (1916- 1985) tên khai sinh là Ngô Xuân Diệu. - Quê: Can Lộc – Hà Tĩnh nhưng sông với mẹ ở Quy Nhơn. Hãy nêu vài nét về cuộc đời - Là nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới. và sự nghiệp của tác giả? - Là nghệ sĩ lớn, nhà văn hóa lớn có sức sáng tạo mãnh liệt, bền bỉ và có sự nghiệp văn học phong phú.
  4. b. Con người CÇn cï, kiªn nhÉn trong lao ®éng vµ s¸ng t¹o nghÖ thuËt. * Cã c¸i nång nµn, s«i næi cña thiªn nhiªn quª mÑ ( giã,c¸t, biÓn ) Khao kh¸t tình th¬ng vµ sù th«ng c¶m cña ngêi ®êi. * Cã sù kÕt hîp hai yÕu tè: cæ ®iÓn vµ hiÖn ®¹i ( chÊt hiÖn ®¹i ®Ëm nÐt h¬n) * Lµ mét tµi năng nhiÒu mÆt ( lµm th¬, viÕt văn, nghiªn cøu, dÞch thuËt) ➔ Xuân Diệu trưíc hÕt lµ nhµ th¬ lín cña VHHĐ Việt Nam.
  5. 2. Sự nghiệp văn chương a.Trưíc c¸ch m¹ng th¸ng t¸m 1945. -Là một nhà thơ lãng mạn, là cây bút chủ lực trong phong trào thơ mới (1932- 1945) * Thơ thơ (1938) * Gửi hương cho gió (1945) * Nội dung thơ trong thời kì này: -Niềm say mê ngoại giới, cháy bỏng mãnh liệt với cuộc đời -Nỗi cô đơn rợn ngợp của cái Tôi bé nhỏ giữa dòng thời gian vô biên và không gian vô tận => Nỗi ám ảnh về thời gian khiến nhà thơ nảy sinh một quan niệm sống nhận sinh: lẽ sống vội vàng - Thơ ông xoay quanh hai mảng đề chính là thiên nhiên và tình yêu
  6. b. Sau cách mạng tháng Tám 1945 * C¸i t«i c¸ nh©n hoµ hîp víi c¸i ta céng ®ång. * ĐÒ cao tình c¶m c«ng d©n: ca ngîi жng, B¸c Hồ, nh©n d©n VÒ th¬: 13 tËp, viÕt vÒ sù chuyÓn biÕn tư tưëng; Th¬ tình kh«ng nång nµn s«i næi nhưng l¹i Êm ¸p, sum vÇy VÒ văn: 5 tËp bót kÝ, 6 tËp th¬ dÞch Nghiªn cøu, phª bình Văn học ®Æc biÖt ph¸t triÓn víi16 tËp -> khai th¸c tÝnh nh©n văn, nh©n b¶n => Những c«ng trình nghệ thuËt gi¸ trÞ.
  7. c. Phong cách thơ Xuân Diệu + Trước Cách Mạng tháng Tám, Xuân Diệu đã đem đến cho thơ ca đương thời một sức sống mới, một nguồn cảm xúc mới, thể hiện mộtTrìnhquanbàyniệmnhữngsống nétmớichínhmẻ cùngvề với những cách tân nghệ thuậtphongđầycáchsángthơtạoXuân Diệu + Từ sau Cách Mạng, thơ Xuân Diệu hướng mạnh vào thực tế đời sống và rất giàu tính thời sự. => Ông là nhà thơ của tình yêu, của mùa xuân và tuổi trẻ với một giọng thơ sôi nổi, đắm say, yêu đời thắm thiết.
  8. 2. Tác phẩm - Xuất xứ: In trong tập Thơ thơ (1938)- tập thơ đầu tay và cũng là tập thơ khẳng định vị trí của Xuân Diệu – “Nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới”. - Hãy cho biết xuất xứ của bài - Nhan đề bài thơ “Vội Vàng”: Thể hiện quan điểm sống vội vàng của thơ? nhà thơ. Cần phải sống nhanh, tranh thủ thời gian để tận hưởng, tận Chia bố cục bài thơ và nêu nội hiến cái Đẹp ở cuộc đời này. dung chính từng phần? * Bố cục: 3 đoạn. - 13 câu đầu: Tình yêu cuộc sống trần thế “tha thiết”. -16 câu (câu 14→29): Nỗi băn khoăn về sự ngắn ngủi của kiếp người. -10 câu cuối: Lời giục giã cuống quýt vội vàng để tận hưởng tuổi xuân của mình
  9. II. Đọc - hiểu văn bản 1. Tình yêu cuộc sống tha thiết - Khát vọng kì lạ đến ngông cuồng: Mở đầu bài thơ, tác giả thể hiện “ Tắt nắng ; buộc gió” + điệp ngữ “tôi muốn” : khao khát đoạt một khát vọng kì là đên ngông quyền tạo hóa, cưỡng lại quy luật tự nhiên, những vận động cuồng. Đó là khát vọng gì? Từ của đất trời. ngữ nào thể hiện điều này? → Cái tôi cá nhân đầy khao khát đồng thời cũng là tuyên ngôn hành động với thời gian.
  10. - Bức tranh mùa xuân hiện ra như một khu vườn tràn ngập hương sắc thần tiên, như một cõi xa lạ: + Bướm ong dậpVdậìyubức tranh mùa xuân hiện ra + Chim chóc ca nhưhót thế nào? Chi tiết nào thể + Lá non phơ phhiấtệntrênđiềucànnhày?. + Hoa nở trên đồng nội
  11. Của ông bướm này đây tuần tháng mật
  12. Này đây hoa của đồng nội xanh rì
  13. Này đây lá của cành tơ phơ phất
  14. Của yến anh này đây khúc tình si
  15. → Vạn vật đều căng đầy sức sống, giao hòa sung sướng. Cảnh vật quen thuộc của cuộc sống, thiên nhiên qua con mắt yêu đời của nhà thơ đã biến thành chốn thiên đường, thần tiên. + Điệp ngữ: này đây Để miêu tả bứtuầnc tranh thángthiên nhiênmật. kết hợp với hình ảnh, đầy xuân tình,Hoa tác gi ả s ưxanh̉ dụng rì âm thanh, màu sắc:ngh ệ thuật gì? Lá cành tơ Yến anh khúc tình si Ánh sang chớp hàng mi
  16. + So sánh: tháng giêng ngon nhứ cặp môi gần: táo bạo. Nhà thơ phát hiện ra vẻ đẹp kì diệu của thiên nhiên và thổi vào đó 1 tình yêu rạo rực, đắm say ngây ngất. → Sự phong phú bất tận của thiên nhiên, đã bày ra một khu địa đàng ngay giữa trần gian - “một thiên đàng trần thế” - Tâm trạng đầy mâu thuẫn nhưng thống nhất: Sung sướng >< vội vàng: Muốn sống gấp, sống nhanh, sống vội tranh thủ thời gian.
  17. Tháng giêng ngon như một cặp môi gần Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nữa Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân.
  18. 2. Nỗi băn khoăn về sự ngắn ngủi của kiếp người - Xuân Diệu lại cho rằng: Xuân đương tới – đương qua Xuân còn non Quan- sẽ giniệmà về thời gian của → thời gian nhưngười1 dòngxưachảyvà Xuân, thờiDiệugiancótrôigì đi tuổi trẻ cũng sẽ mất. Thời gian tuyếnkhác?tính → Xuân Diêu thể hiện cái nhìn biện chứng về vũ trụ, thời gian. - Cái nhìn động: + Xuân Diêu cảm nhận sự mất mát ngay chính sinh mệnh mình. Xuân hết nghĩa là tôi cũng mất tuổi trẻ chẳng 2 lần thắm lại
  19. Xuân đương tới, nghĩa là xuân đương qua Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già, Mà xuân hết nghĩa là tôi cũng mất
  20. → Mùa xuân, tuổi trẻ không tồn tại mãi, nó ngắn ngủi vô cùng, tuổi trẻ đẹp nhất của đời mỗi người. Xuân Diệu lấy tuổi trẻ làm thước đoTthờiừ quangianniệ.mThờithời giangianlàmấttuyếnnghĩa là tuổi trẻ tính, nhà thơ đã cảm nhận được cũng mất → Cảm nhận sâu sắc, thấm th a. điều gì? Chi tiết nào thể hií ện được điều đó? +Hình ảnh sự vật: Cơn gió xinh phải bay đi Chim rộn ràng đứt tiếng reo. → tàn phai, héo úa, chia phôi, tiễn biệt. - Mau: gấp gáp, vội vàng, cuống quýt, hưởng thụ.
  21. → Quan niệm mới, tích cực thấm đượm tinh thần nhân văn. ➔ sự trân trọng và ý thức về giá trị của sự sống, cuộc sống, biết quí đời mình (đây cũng là cơ sở sâu xa của thái độ sống vội vàng).
  22. 3. Lời giục giã cuống quýt vội vàng để tận hưởng tuổi xuân của mình - Cảm xúc tràn trề, ào ạt khiến Xuân Diệu sử dụng ngôn từ đặc biệt. Cảm nhận được sự trôi chảy của - Nghệ thuật điệpthờcúi giantheo, Xuânlối tăngDiệutiếnđã :làm gì để nômíu giữ thời gian? Hãy nhận xét về đặc điểm của Ta muốn hìnhriếtảnh, ngôn từ, nhịp điệu → cao trào của cảm xúc mãnh liệt. trongsayđoạn thơ mới? thâu cắn
  23. + Liên từ: và và. + Giới từ + trạng thái: Cho chếnh choáng đã đầy no nê - Tính từ chỉ xuân sắc: mơn mởn, thời tươi. - Danh từ → Những biện pháp trên thể hiện cái “tôi” đắm say mãnh liệt, táo bạo, cái “tôi” điển hình cho thời đại mới, một cái “tôi” tài năng thiết tha giao cảm với đời. - Nhip điệu của đoạn thơ dồn dập, hối hả, sôi nổi, cuồng nhiệt.
  24. 4. Nghệ thuật - Sự kết hợp giữa ,mạch cảm xúc và ,mạch luận lí. - Cách nhìn, cách cảm mới và những sáng tạo độc đáo về hình ảnh thơ. - Sử dụng ngôn từ nhịp điệu dồn dập, sôi nổi, hối hả, cuồng nhiệt. 5. Ý nghĩa văn bản Quan niệm nhân sinh, quan niệm thẫm mĩ mới mẻ của Xuân Diệu- nghệ sĩ của niềm khao khát giao cảm với đời.
  25. Đọc các văn bản sau và trả lời câu hỏi (1) Của ong bướm này đây tuần tháng mật; Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân. ( Trích Vội vàng, Xuân Diệu, Tr 22, SGK Ngữ văn 11,Tập II, NXBGD 2007) (2)Ai đâu trở lại mùa thu trước Nhặt lấy cho tôi những lá vàng? Với của hoa tươi, muôn cánh rã, Về đây đem chắn nẻo xuân sang! ( Trích Xuân, Chế Lan Viên) 1/ Xác định phong cách ngôn ngữ và phương thức biểu đạt của văn bản ( 1) và (2)? 2/ Xác định nghĩa sự việc và nghĩa tình thái trong câu thơ Của ong bướm này đây tuần tháng mật thuộc văn bản (1) 3/ Chỉ ra sự khác nhau quan niệm về thời gian qua từ xuân của 2 văn bản trên.
  26. 1. Phương thức biểu đạt: biểu cảm; Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật. 2/ Nghĩa sự việc và nghĩa tình thái trong câu thơ Của ong bướm này đây tuần tháng mật thuộc văn bản (1) : -Những từ ngữ biểu hiện nghĩa sự việc: Của ong bướm này đây tuần tháng mật. Câu biểu hiện quan hệ giữa ong bướm và tuần tháng mật. -Nghĩa tình thái: bề ngoài thì khách quan, trung hòa về cảm xúc nhưng trong lòng tác giả đang rất hồ hởi, vui tươi đón nhận cuộc sống, sự cảm nhận cuộc sống lúc nào cùng ngọt ngào như tuần trăng mật
  27. 3/ Sự khác nhau quan niệm về thời gian qua từ xuân của 2 văn bản trên: -Từ Xuân trong câu thơ Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân của Xuân Diệu thể hiện quan niệm thời gian tuyến tính. Ngay trong mùa xuân mà thi sĩ đã nhớ mùa xuân. Mỗi khoảnh khắc hiện tại lập tức trở thành quá khứ. Thời gian được hình dung như một dòng chảy xuôi chiều, một đi không trở lại.Vì thế, một khoảnh khắc trôi qua là mất đi vĩnh viễn. Từ đó, ta cảm nhận được niềm khát khao giao cảm với đời của nhà thơ.
  28. - Từ Xuân trong câu thơ Về đây đem chắn nẻo xuân sang! của Chế Lan Viên thể hiện quan niệm thời gian tuần hoàn. Từ điểm nhìn hiện tại Xuân, nhà thơ nhớ về quá khứ trở lại mùa thu trước với nỗi buồn về sự chia lìa, tàn tạ của cảnh vật : lá vàng, cánh rã.