Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 20,21 Văn bản: Tuyên ngôn độc lập
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 20,21 Văn bản: Tuyên ngôn độc lập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_12_tiet_2021_van_ban_tuyen_ngon_doc_la.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 12 - Tiết 20,21 Văn bản: Tuyên ngôn độc lập
- TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM GIÁO VIÊN THỰC HIỆN: Nguyễn Thị Lan Phương Kính chào Quý thầy cô cùng các em học sinh !
- Tiết 20 + 21- Đọc văn - TUYÊN NGƠN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh )
- Kiểm tra bài cũ Câu 1 Hồ Chí Minh sinh ngày bao nhiêu và mất ngày bao nhiêu? Sinh 19-5-1890 mất 2-9-1969 Câu 2 Người ra đi tìm đường cứu nước năm nào? Năm 1911
- 45 năm Bác đã đi xa, 45 năm thực hiện Di chúc của Bác, mỗi người cán bộ tư pháp luơn thấm thía, khắc sâu và quyết tâm phấn đấu thực hiện lời di nguyện của Bác về đồn kết thật sự trên cơ sở của một tinh thần đồng chí trong sáng, thẳng thắn, trung thực, chân thành xây dựng, một tấm lịng nhân ái rộng mở của người đồng chí, đồng nghiệp. Đĩ cũng chính là lý lẽ mà Bác đã trăn trở, nghĩ suy để ghi thêm lời dặn dị “Phải cĩ tình đồng chí thương yêu lẫn nhau” vào bản Di chúc của mình năm 1966. Nhà thơ Tố Hữu khi nhớ về bản Di chúc đã viết bài Theo chân Bác vào tháng 1-1970 để nĩi về lẽ sống, niềm tin và tình thương yêu Bác dặn dị thế hệ mai sau: Bác đi Di chúc giục lịng ta Cho cả muơn đời một khúc ca Lẽ sống, niềm tin, mong ước lớn Và tình thương, ơn nghĩa bao la. Trích:Về nhà đọc và tìm hiểu: 9 giờ sáng ngày 10-5-1965, Bác Hồ đặt bút viết di chúc
- Viedeo Bác Hồ đọc bản tuyên ngơn độc lâp
- NGÀY 2-9-1945
- TUYÊN NGƠN ĐỘC LẬP( Hồ Chí Minh )
- I/ Tìm hiểu chung: • 1. Hồn cảnh ra đời và mục đích sáng tác của “Tuyên ngơn độc lập” • a.Hồn cảnh ra đời của tác phẩm: • -Ngày 19/8/1945, chính quyền ở Hà Nội về tay nhân dân. • - Ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình • ( Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ, đọc bản“Tuyên ngơn độc lập” trước hàng chục vạn đồng bào cả nước.
- Bàn làm việc của Hồ Chí Minh tại 48 - phố Hàng Ngang Hà Nội - Nơi Người viết “Tuyên ngôn độc lập”
- • - “Tuyên ngơn độc lập ra đời” trong hồn cảnh bọn thực dân, đế quốc đang lăm le xâm lược nước ta : • +Ở miền Bắc, nấp sau quân Đồng minh vào tước khí giới quân đội Nhật là quân đội Tưởng Giới Thạch( Trung Quốc), đằng sau là đế quốc Mỹ. • + Ở miền Nam, là quân đội Anh tiến vào, đằng sau là lính viễn chinh Pháp . • + Lúc này Pháp tuyên bố : Đơng Dương là “đất bảo hộ” của người Pháp bị Nhật chiếm, nay Nhật đã đầu hàng, vậy Đơng Dương đương nhiên phải thuộc về Pháp → Thực chất Pháp muốn xâm lược nước ta một lần nữa
- • b.Mục đích sáng tác : • Ra đời trong hồn cảnh đĩ, “Tuyên ngơn độc lập” nhằm : • + Khẳng định và tuyên bố quyền tự do -độc lập của dân tộc Việt Nam. • + Bác bỏ luận điệu sai trái của thực dân Pháp trước dư luận quốc tế về việc chúng trở lại Việt Nam. • + Tranh thủ sự đồng tình của nhân dân thế giới đối với sự nghiệp chính nghĩa của nhân dân Việt Nam.
- • 2. Thể loại và bố cục của tác phẩm: • - Thể loại : Văn chính luận • ( bố cục chặt chẽ, lý lẽ sắc sảo; ngơn ngữ ngắn gọn – súc tích; lập luận đanh thép; lời lẽ hùng hồn đầy sức thuyết phục ) • - Bố cục : 3 phần • + Phần 1: nêu cơ sở pháp lý chính nghĩa của bản tuyên ngơn. • +Phần 2: Nêu cơ sở thực tế của bản tuyên ngơn. • + Phần 3: Lời tuyên bố trước tồn dân và trước thế giới.
- • 3. Đại ý và chủ đề : • - Đại ý : • + Bản “Tuyên ngơn độc lập” mở đầu bằng những câu trích dẫn từ 2 bản tuyên ngơn của Mỹ và của Pháp để khẳng định quyền độc lập tự do của dân tộc Việt Nam. • + Tiếp đĩ, bản tuyên ngơn lên án tội ác của thực dân Pháp đối với dân tộc Việt Nam về kinh tế - chính trị - văn hố; tội Pháp bán nước ta 2 lần cho Nhật.Sau đĩ , bản tuyên ngơn khẳng định cuộc đấu tranh chính nghĩa và thắng lợi của nhân dân ta. • + Bản tuyên ngơn kết thúc bằng lời tuyên bố quyền độc lập tự do và ý chí quyết tâm bảo vệ độc lập tự do của tồn dân tộc.
- • - Chủ đề : • +Tuyên ngơn độc lập đã vạch trần bản chất gian xảo và tội ác của thực dân Pháp với đồng bào ta. • + Nêu bật truyền thống nhân ái , lịng yêu độc lập tự do ; ý chí quyết tâm bảo vệ độc lập tự do của dân tộc Việt Nam.
- II/Phân tích • 1. Cơ sở pháp lý của bản “Tuyên ngơn độc lập”: • - Cách nêu vấn đề bằng cách gián tiếp : • + Trích nêu những đoạn văn tiêu biểu trong 2 bản tuyên ngơn nổi tiếng của thế giới : “Tuyên ngơn Độc lập” của nước Mỹ và “Tuyên ngơn Nhân quyền và Dân quyền” của nước Pháp. • + Từ nội dung của 2 bản tuyên ngơn trên, Bác khái quát và khẳng định quyền tự do và quyền bình đẳng của các dân tộc trên thế giới – trong đĩ cĩ dân tộc Việt Nam.
- • -Tác dụng của cách nêu vấn đề : • + Tạo được sức thuyết phục cho bản tuyên ngơn vì : hai bản tuyên ngơn của Pháp và Mỹ đã từng được xem là chân lý của lồi người, được thế giới thừa nhận→ “Tuyên ngơn độc lập” của Việt Nam cĩ căn cứ sâu xa, cĩ sự hậu thuẫn bởi lý lẽ của lồi người - được lồi người cơng nhận và bảo vệ. • + Tăng sức chiến đấu cho bản tuyên ngơn của dân tộc Việt Nam bằng cách dùng “gậy ơng đập lưng ơng” ( dùng lời của tổ tiên người Pháp để nĩi tới âm mưu đi ngược nhân quyền của thực dân Pháp trong hiện tại).
- – + Thể hiện sự sáng tạo trong cách nêu vấn đề ( so với 2 bản tuyên ngơn của Pháp Và Mỹ) : Từ quyền con người mở rộng ra nĩi về quyền dân tộc. – +Thể hiện niềm tự hào và niềm kiêu hãnh khi Bác đặt bản Tuyên ngơn của nước ta ngang hàng với 2 bản tuyên ngơn của Pháp và Mỹ ( là hai cường quốc lớn mạnh nhất của thế giới lúc bấy giờ) • * Tĩm lại, với cách cách đặt vấn đề khéo léo , lập luận chặt chẽ, giàu tính chiến đấu, Bác buộc thế giới phải cơng nhận độc lập tự do của dân tộc Việt Nam.
- • 2.Cơ sở thực tế của bản Tuyên ngơn: • a/ Cơ sở thực tế khách quan : • - Thực dân Pháp nêu chiêu bài tự do – bình đẳng – bác ái nhưng thực chất lại cướp nước ta, áp bức đồng bào ta . • - Bản Tuyên ngơn đã vạch ra tội ác của chúng hơn 80 năm chúng đơ hộ nước ta : • * Về chính trị : • + “Khơng cho dân ta chút tự do nào”. • + “Thi hành những luật pháp dã man”. • + “Lập ra nhà tù nhiều hơn trường học”
- • * Về văn hố : • + “Thi hành chính sách ngu dân”. • + Cai trị dân ta bằng “ thuốc phiện”, “rượu cồn” để làm nịi giống ta suy yếu. • * Về kinh tế : • + “Bĩc lột dân ta đến tận xương tuỷ”. • → dẫn đến nạn “ hơn hai triệu đồng bào ta bị chết đĩi”. • * Tội bán nước ta hai lần cho Nhật .
- • - Cách tố cáo và thái độ tố cáo tội ác kẻ thù của tác giả : • + Cách tố cáo tồn diện, tiêu biểu : lựa chọn những tội ác tiêu biểu trong từng mặt tội ác của kẻ thù. • + Tố cáo sâu sắc và sinh động:; hình ảnh cụ thể “nhà tù nhiều hơn trường học”; “tắm các cuộc khởi nghĩa trong bể máu”; “quỳ gối đầu hàng” • Tác giả đã xé nát chiêu bài bịp bợm và bộ mặt tàn ác, hèn nhác của thực dân Pháp.
- • + Tố cáo một cách hùng hồn và đanh thép : • Cách sử dụng cấu trúc câu đồng dạng, ngắn gọn; Từ “chúng” được điệp lại nhiều lần thể hiện thái độ căm giận và khinh bỉ của tác giả với kẻ thù;Gịong văn đanh thép, sắc sảo, giàu tính chiến đấu. • => Đoạn văn đã chỉ rõ và vạch trần bản chất tàn bạo và tội ác tày trời, vơ nhân đạo- phi nhân nghĩa của thực dân Pháp với đồng bào ta.
- • b.Cơ sở thực tế chủ quan: • - Dân tộc ta- nhân dân ta vốn yêu chuộng hồ bình, khao khát tự do- độc lập : • + Từng kêu gọi Pháp liên minh chống Nhật. • + Dân tộc ta nổi dậy giành chính quyền, đánh đổ chế độ phong kiến - thực dân, lập nên chế độ Dân chủ cộng hồ. • + Thốt ly quan hệ với thực dân Pháp; xố bỏ mọi hiệp ước, mọi đặc quyền- đặc lợi của Pháp trên đất nước Việt Nam.
- • * Nét đặc sắc về nghệ thuật biểu đạt của tác giả trong đoạn văn : • - Nhịp điệu dồn dập. • - Cách sử dụng điệp ngữ “Sự thật là”. • - Cách xưng hơ phân biệt rạch rịi : “bọn thực dân Pháp”, “chúng”, “người Pháp”, “họ” . • -Gịong văn hùng biện giàu sức thuyết phục • => Tuyên Ngơn độc lập đã hồn tồn phủ nhận vai trị của Pháp ở Việt Nam. Đồng thời nêu cao tinh thần yêu nước và truyền thống anh dũng của dân tộc ta; khẳng định quyền tự do và sự ra đời của nước Việt Nam dân chủ Cộng hồ .
- 3. Lời tuyên bố chính thức trước thế giới : - Tuyên bố độc lập trên hai mặt pháp lý và thực tế. - Tuyên bố ý chí, quyết tâm bảo vệ nền độc lập của dân tộc vừa giành được. * Gịong văn trịnh trọng , trang nghiêm – thiêng liêng và hàm súc, nhằm động viên tinh thần đấu tranh bảo vệ độc lập tự do của nhân dân và cảnh cáo âm mưu và hành động xâm lược của kẻ thù.
- III/ Đánh giá: 1 .Giá trị lịch sử: Là văn kiện lịch sử vô giá: - Chính thức tuyên bố với thế giới chấm dứt mối quan hệ thuộc địa với thực dân Pháp. Chấm dứt chế độ thực dân, phong kiến . 1. Giá trị văn học: Là áng văn chính luận mẫu mực: -Lập luận chặt chẽ, đanh thép. -Hệ thống luận điểm, luận cứ rõ ràng. -Dẫn chứng cụ thể, chính xác.
- - “Tuyên ngơn độc lập” cịn là một tác phẩm kế thừa và phát huy xuất sắc thể loại văn tuyên ngơn trong lịch sử văn học dân tộc. • => “Tuyên ngơn độc lập” là niềm tự hào của cả dân tộc Việt Nam về văn hố và chính trị.
- IV. Kết luận : - Tuyên ngôn độc lập là văn kiện lịch sử vô giá, là áng văn chính luận mẫu mực . - Thể hiện tư tưởng lớn, tình cảm lớn , tài năng lớn của một nhà tư tưởng, nhà chính trị, nhà ngoại giao thiên tài Kế thừa cha ông trên một đỉnh cao mới trong một hoàn cảnh mới Sáng ngời chân lí và đạo lí dân tộc . - Xứng đáng là một “ Thiên cổ hùng văn” *GHI NHỚ (TRANG 42)
- Tóm tắt bài học. 1. Hoàn cảnh ra đời. 2. Đối tượng và mục đích. 3. Giá trị lịch sử và giá trị văn học . Cơ sở pháp lí : Sự khẳng định về quyền con người trính từ hai bản “tuyên ngôn độc lập” của Mỹ và “tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền” của Pháp. Cơ sở thực tế : 4. Hệ thống lập luận : + Tội ác và bản chất bạc nhược hèn nhát của thực dân Pháp. + Tư cách Độc lập của dân tộc ta Lời tuyên bố độc lập: Khẳng định quyền độc lập và ý chí bảo vệ độc lập đến cùng của dân tộc ta.
- 3/ Tội ác của giặc Pháp được Bác miêu tả như thế nào? a/ Giết tù binh, đàn áp dân ta dã man. b/ Đầu độc nhân dân ta bằng rượu mạnh và thuốc phiện . c/ Bĩc lột nhân dân VN về mọi mặt : kinh tế , giáo dục ,chính trị d/ Hèn hạ đầu hàng Nhật.
- Củng cố - dặn dò: 1. Những điều cần ghi nhớ của bài học hôm nay ? 2. Về nhà tóm tắt bài học theo mẫu sơ đồ vừa xem . 3. Học thuộc phần 1, 3 và các luận cứ cần thiết ở phần 2. 4. Soạn : Nguyễn Đình Chiểu , ngơi sao sáng trong văn nghệ của Dân Tộc