Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Chuyên đề: Truyện ngụ ngôn và bài học cuộc sống

pptx 31 trang Hải Phong 17/07/2023 3380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Chuyên đề: Truyện ngụ ngôn và bài học cuộc sống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_chuyen_de_truyen_ngu_ngon_va_bai_hoc.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Chuyên đề: Truyện ngụ ngôn và bài học cuộc sống

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ CHUYÊN ĐỀ TRUYỆN NGỤ NGÔN VÀ BÀI HỌC CUỘC SỐNG
  2. Trí khôn của ta đây Thỏ và Rùa
  3. Tuần 11 tiết 43 văn bản: THẦY BÓI XEM VOI (Truyện ngụ ngôn)
  4. I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH 1. Giải thích từ khó
  5. Thầy bói:
  6. Đòn càn ( đòn sóc)
  7. Cái cột đình
  8. Cái quạt thóc
  9. Chổi xể và cây thanh hao ( rễ)
  10. I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH 1. Giải thích từ khó 2. Đọc văn bản 3. Bố cục văn bản 3 phần Phần 1: Từ đầu Phần 2: Tiếp Phần 3: Còn đến sờ đuôi: Đến chổi sể lại :Kết quả Giới thiệu việc cùn: Diễn biến cuộc xem voi xem voi cuộc xem voi
  11. I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH 1. Giải thích từ khó 2. Đọc văn bản 3. Bố cục văn bản 4. Thể loại và Phương thức biểu đạt - Thể loại: Truyện ngụ ngôn - Phương thức biểu đạt: Tự sự
  12. II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN 1. Các thầy bói xem voi
  13. -Hoàn cảnh: mù mắt, chưa biết hình thù con voi như thế nào. - Cách xem: dùng tay để xem, mỗi người xem một bộ phận. = > Giễu cợt, phê phán cách xem voi của các thầy bói
  14. 2. Các thầy bói phán về con voi Sờ Sờ đuôi ngà Sờ tai Sờ Sờ chân vòi
  15. Nó sun Nó chần sun như chẫn như con đỉa. cái đòn càn. Chính nó tun tủn như Nó sừng Nó bè bè cái chổi sể sững như như cái cùn cái cột đình. quạt thóc .
  16. Con voi nó giống: + Sun sun như con đỉa + Chần chẫn như cái đòn càn + Bè bè như cái quạt thóc + Sừng sững như cái cột đình. + Tun tủn như cái chổi sể cùn -> Sử dụng phép so sánh, từ láy
  17. Hình thức: thảo luận nhóm Thời gian: 3 phút Nội dung Tại sao năm thầy bói đã sờ tận tay vào con voi mà lại có ý kiến khác nhau về nó. Họ đã đúng ở chỗ nào, sai ở chỗ nào?
  18. Tại vì: năm thầy bói chỉ sờ vào một bộ phận của con voi. * Năm thầy bói đều đúng: * Sai lầm của các thầy bói: - Cả năm thầy đều đúng, nhưng - Sờ vào một bộ phận của con voi mà đã phán đó là con voi. chỉ đúng với từng bộ phận của cơ thể con voi. - Không chịu ngồi lại để tổng hợp ý kiến, bàn bạc (Hình dáng con voi - Những hình ảnh được miêu tả thực sự là tổng hợp những nhận xét đầy ấn tượng với những so của cả năm thầy. ) sánh: sun sun như con đỉa, chần chẫn như cái đòn càn là chính xác.
  19. Con voi nó giống: + Sun sun như con đỉa + Chần chẫn như cái đòn càn + Bè bè như cái quạt thóc + Sừng sững như cái cột đình. + Tun tủn như cái chổi sể cùn -> Sử dụng phép so sánh, từ láy -> Quan sát một bộ phận nhưng đánh giá cái toàn bộ => nhận định phiến diện một chiều. => Nhận định đúng về sự vật phải tìm hiểu kĩ tìm hiểu toàn diện: nhiều mặt, nhiều phương diện, nhiều khía cạnh
  20. 3. Kết quả cuộc xem voi - Ai cũng khăng khăng cho mình là đúng -> bảo thủ - Các thầy bói xô xát, đánh nhau toác đầu, chảy máu -> dùng bạo lực để tranh giành, phân giải đúng sai. => Kết thúc buồn cười nhưng để lại bài học sâu sắc.
  21. THẦY BÓI XEM VOI 1. Nghệ thuật: 2. Nội dung: -Cách nói ngụ - Dựng đối - Chế diễu - Khuyên nhủ ý, cách giáo thoại tạo nên cách xem, con người khi huấn tự nhiên, tiếng cười hài phán về voi tìm hiểu về một sâu sắc. hước, kín đáo. của năm ông sự vật, sự việc - Lặp lại các sự - Nghệ thuât thầy bói. phải xem xét việc phóng đại chúng một cách toàn diện. III. Ghi nhớ/sgk/103
  22. Câu hỏi số 1: Các thầy bói đã xem voi bằng các nào?  A. Sờ bằng tay  B. Nhìn bằng mắt  C. Ngửi bằng mũi  D. Nghe bằng tai
  23. Câu hỏi số 2: Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây về cách xem voi của năm thầy bói?  A. Xem xét rất toàn diện  B. Xem xét rất khách quan  C. Xem xét phiến diện, chủ quan  D. Xem xét rất chủ quan
  24. Câu hỏi số 3: Chọn ý nghĩa đúng cho truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi?  A. Muốn kết luận đúng sự  B. Phải có cách xem xét vật, sự việc phải xem xét phù hợp với sự vật và mục một cách toàn diện đích xem xét  C. Không ngừng học tập, trau dồi nhận thức và có phương  D. Cả ba đáp án A, B, C pháp nhận thức đúng đều đúng
  25. Câu hỏi số 4 : Câu nào nói KHÔNG ĐÚNG bài học được rút ra từ văn bản “ Thầy bói xem voi”  A. Cần có cái nhìn tổng quát sự  B. Phải có cách xem xét sự vật, xem xét một cách kĩ lưỡng, vật cho phù hợp với mục không vội vàng kết luận đích  C. Nhắc nhở mọi người  D. Phải biết chọn bạn mà chơi, tránh nhìn sự vật, hiện không nên chơi với những kẻ gây tượng một cách phiến diện lộn như năm ông thầy bói
  26. Câu hỏi số 5: Tình huống nào sau đây ứng với thành ngữ “ Thầy bói xem voi” ?  A. Một lần không vâng lời,  B. Một lần bạn An không con bị mẹ mắng soạn bài, lớp trưởng cho rằng bạn học yếu.  C. Bạn hát không hay, cô  D. Bạn Lan hay giúp đỡ giáo nói bạn không có bạn bè nên mọi người nói năng khiếu ca hát. Lan là người tốt.
  27. Mặt trăng và Mặt Trời tranh cãi với nhau về Trái Ðất. Mặt Trời nói : "Lá và cây cối, tất cả đều màu xanh". Nhưng Mặt Trăng thì lại cho rằng, tất cả chúng mang một ánh bạc lấp lánh. Mặt Trăng nói rằng, con người trên Trái Ðất thường ngủ. Còn Mặt Trời lại bảo con người luôn hoạt động đấy chứ. - Con người hoạt động, vậy tại sao trên Trái Ðất lại yên ắng đến vậy ? Mặt Trăng cãi. - Ai bảo là trên Trái Ðất yên lặng ?- Mặt Trời ngạc nhiên- Trên Trái Ðất mọi thứ đều hoạt động, và còn rất ồn ào, náo nhiệt nữa. Và họ cãi nhau rất lâu, cho đến khi Gió bay ngang qua. - Tại sao các bạn lại cãi nhau về chuyện này chứ ? Tôi đã ở bên cạnh Mặt Trời khi Mặt Trời nhìn xuống Trái Ðất, và tôi cũng đi cùng Mặt Trăng khi Mặt Trăng xuất hiện. Khi Mặt Trời xuất hiện, mọi thứ là ban ngày, cây cối màu xanh, con người hoạt đông. Còn khi Trăng lên, đêm về, mọi người chìm vào giấc ngủ.
  28. Hướng dẫn về nhà: -Ôn lại khái niệm truyện ngụ ngôn -Học thuộc nội dung bài. - Soạn bài: Số từ và lượng từ