Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 6: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 6: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_6_su_viec_va_nhan_vat_trong_van.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 6: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
- TUẦN 2 TIẾT 6 SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬT TRONG VĂN TỰ SỰ
- CÁC SỰ VIỆC TRONG TRUYỆN “SƠN TINH, THỦY TINH” 1. Vua Hùng kén rể. 2. Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn. 3. Vua Hùng ra điều kiện kén rể. 4. Sơn Tinh đến trước, được vợ. 5. Thủy Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh. 6. Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối cùng Thủy Tinh thua, rút về. 7. Hằng năm Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh, nhưng đều thua.
- HS thảo luận theo bàn 3 phút, xác định các yêu cầu sau: - Sự việc do ai làm? (nhân vật) - Việc xảy ra ở đâu? (địa điểm) - Việc xảy ra lúc nào? (thời gian) - Việc xảy ra do đâu? (nguyên nhân) - Diễn biến sự việc ra sao? (quá trình) - Việc kết thúc như thế nào? (kết quả)
- CÁC SỰ VIỆC TRONG TRUYỆN “SƠN TINH, THỦY TINH” Nhân vật Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, Vua Hùng, Mị Nương Địa điểm Thành Phong Châu Thời gian Xảy ra vào đời vua Hùng Vương thứ mười tám Nguyên nhân Vua Hùng kén rể Hai thần đến cầu hôn nhưng Sơn Tinh lấy được Diễn biến Mị Nương khiến Thủy Tinh tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh ròng rã mấy tháng trời Kết quả Sơn Tinh thắng, Thủy Tinh thua. Các sự việc trong văn tự sự được trình bày một cách cụ thể: có thời gian, địa điểm, nhân vật; có nguyên nhân, diễn biến, kết quả
- CÁC SỰ VIỆC TRONG TRUYỆN “SƠN TINH, THỦY TINH” 1. Vua Hùng kénkén rể. Sự việc khởi đầu 2. Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn. (nguyên nhân) 3. Vua Hùng ra điều kiện kén rể. Sự 4. Sơn Tinh đến trước, được vợ. việc 5. Thủy Tinh đến sau, tức giận, dâng nước phát đánh Sơn Tinh. triển 6. Hai bên giao chiến hànghàng tháng trời, cuối Sự việc (diễn cùng Thủy Tinh thuathua,, rútrút vềvề cao trào biến) 7. Hằng năm Thủy Tinh lại dâng nước đánh Sơn Tinh, nhưng đều thua. Sự việc kết thúc (kết quả)
- CÁC SỰ VIỆC TRONG TRUYỆN “SƠN TINH, THỦY TINH” MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ GIỮA CÁC SỰ VIỆC Nguyên nhân ( khởi đầu) 1. Vua Hùng kén rể. Kết quả 2. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn. Nguyên nhân 3. Vua Hùng ra điều kiện chọn rể. Kết quả Nguyên nhân 7. Hằng năm Thủy Tinh lại dâng nước Kết quả đánh Sơn Tinh, nhưng đều thua. ( kết thúc)
- CÁC SỰ VIỆC TRONG TRUYỆN “SƠN TINH, THỦY TINH” Sau khi bị lược bớt các sự việc Sau khi thay đổi thứ tự các sự việc 1. Vua Hùng kén rể. 2. Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn. 1. Vua Hùng kén rể. 6. Hai bên giao chiến hàng tháng trời, 2. Vua Hùng ra điều kiện kén rể. cuối cùng Thủy Tinh thua, rút về. 3. Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu 7. Hằng năm Thủy Tinh lại dâng hôn. nước đánh Sơn Tinh, nhưng đều thua. 4. Sơn Tinh đến trước, được vợ. 5. Thủy Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh. Câu chuyện thiếu tính 6. Hằng năm Thủy Tinh dâng liên tục, các sự việc nước đánh Sơn Tinh, nhưng không được giải thích đều thua. rõ. => Không hấp dẫn. 7. Hai bên giao chiến hàng tháng trời, cuối cùng Thủy Tinh thua, rút về.
- CÁC SỰ VIỆC TRONG TRUYỆN “SƠN TINH, THỦY TINH” Sau khi bị lược bớt các sự việc Sau khi thay đổi thứ tự các sự việc 1. Vua Hùng kén rể. 1. Vua Hùng kén rể. 2. Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn. 3. Vua Hùng ra điều kiện kén rể. 5. Thủy Tinh đến sau, tức giận, dâng 6. Hai bên giao chiến hàng tháng trời, nước đánh Sơn Tinh. cuối cùng Thủy Tinh thua, rút về. 7. Hằng năm Thủy Tinh lại dâng 4. Sơn Tinh đến trước, được vợ. nước đánh Sơn Tinh, nhưng đều thua. 5. Thủy Tinh đến sau, tức giận, dâng nước đánh Sơn Tinh. 2. Sơn Tinh, Thủy Tinh đến cầu hôn. Câu chuyện thiếu tính liên 7. Hằng năm Thủy Tinh lại dâng nước tục, các sự việc không được đánh Sơn Tinh, nhưng đều thua. giải thích rõ. => Không hấp dẫn. Câu chuyện không theo trình tự diễn biến của sự việc. => Khó hiểu. Các sự việc được sắp xếp theo một trật tự, diễn biến làm sao cho thể hiện được tư tưởng mà người kể muốn biểu đạt
- -Nhân vật trong văn Tự sự: là kẻ thực hiện các việc và là kẻ được thể hiện trong văn bản -Nhân vật trong văn bản tự sự gồm: + Nhân vật chính: đóng vai trò chủ yếu trong việc thể hiện tư tưởng của văn bản + nhân vật phụ: Chỉ giúp nhân vật chính hoạt động -Nhân vật được thể hiện qua các mặt: tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng,việc làm
- THẢO LUẬN - Nhóm 1: Tại sao tên tác phẩm lại gọi là “Sơn Tinh- Thủy Tinh”? -Nhóm 2: Nếu đổi là “vua Hùng kén rê”̉ có được không? -Nhóm 3: Nếu đổi tên là: “truyện vua Hùng, Mị Nương, Sơn Tinh và Thủy Tinh” có được không? -Nhóm 4: Nếu đổi là “bài ca chiến công của Sơn Tinh” được không?
- Tên ngắn gọn dễ nhớ Các tác phẩm dân Tên nhân vật chính của Các truyện gian thường Truyện thường lấy tên lấy tên Nhân vật như vậy chính Tên các nhân vật trong truyện
- LUYỆN TẬP: Bài 1. Tóm tắt truyện Thánh Gióng bằng các sự việc (Nhóm 1,2) Bài 2: Hãy kể một câu chuyện tưởng tượng theo nhan đề: “Một lần không vâng lời” (Nhóm 3,4) Gợi ý: Đó là sự việc gì, sự việc đó xảy ra với ai, xảy ra khi nào, diễn biến ra sao, kết quả như thế nào? THÁNH GIÓNG MỘT LẦN KHÔNG VÂNG LỜI Nhân vật Thời gian Địa điểm Nguyên nhân Diễn biến Kết quả:
- THÁNH GIÓNG MỘT LẦN KHÔNG VÂNG LỜI Gióng, cha mẹ Gióng, sứ giả, dân làng NHÂN VẬT THỜI GIAN Đời Hùng Vương thứ sáu ĐỊA ĐIỂM Làng Gióng, núi Trâu, núi Sóc NGUYÊN Giặc Ân xâm lược NHÂN DIỄN BIẾN Sự ra đời kì lạ của Gióng. Gióng biết nói, đòi vũ khí. Gióng ăn khỏe, lớn nhanh, Gióng đánh giặc cứu nước KẾT QUẢ: Gióng đánh thắng giặc, bay về trời Vua phong Gióng là Phù Đổng Thiên Vương, cho lập đền thờ ở quê nhà.
- SA BẪY Bé Mây rủ mèo con Đánh bẫy bầy chuột nhắt Mồi thơm: cá nướng ngon Lửng lơ trong cạm sắt. Lũ chuột tham hóa ngốc Chẳng nhịn thèm được đâu! Bé Mây cười tít mắt Mèo gật gù, rung râu. Đêm ấy Mây nằm ngủ Mơ đầy lồng chuột sa Cùng mèo con đem xử Chúng khóc ròng xin tha! Sáng mai vùng xuống bếp: Bẫy sập tự bao giờ Chuột không, cá cũng hết Giữa lồng mèo nằm mơ! Nguyễn Hoàng Sơn