Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 90+91: Buổi học cuối cùng

ppt 30 trang Hải Phong 17/07/2023 2940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 90+91: Buổi học cuối cùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_9091_buoi_hoc_cuoi_cung.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 90+91: Buổi học cuối cùng

  1. Tiết 90, 91: Đọc – hiểu văn bản BUỔI HỌC CUỐI CÙNG
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ ? Nêu? Nhân những vật nét Dượng đặc sắc Hương về nghệ Thư thuật trong và văn ý nghĩa bản của “văn Vuợt bản thác”` “ Vượt được thác” miêu ? tả như thế nào?
  3. Tiết 90, 91: Đọc – hiểu văn bản BUỔI HỌC CUỐI CÙNG ( An-phông-xơ Đôđê) I- TÌM HIỂU CHUNG: Em hãy giới thiệu đôi nét về 1,Tác giả: ?tác giả An-phông-xơ Đôđê ? .
  4. - An- phông –xơ Đô- đê ( 1840- 1897 ) sinh ở Ni-mơ miền Prô-văng-xơ. Thuở nhỏ sống ở Li-ông. Vì gia đình nghèo túng ông phải bỏ học giữa tuổi thiếu niên để đi dạy học giúp gia đình. - Ông đến Pari, bước vào sự nghiệp văn chương và trở thành nhà văn nổi tiếng được đánh giá là bậc thầy về sự rung cảm, duyên dáng và trào lộng. - Ông là tác giả của nhiều truyện ngắn nổi tiếng.
  5. Tiết 90, 91: Đọc – hiểu văn bản BUỔI HỌC CUỐI CÙNG ( An-phông-xơ Đôđê) I- TÌM HIỂU CHUNG: 1,Tác giả: An-phông-xơ.Đô đê (1840-1897) Em hãy giới thiệu đôi nét về - Là nhà văn Pháp nổi tiếng. hoàn cảnh ra đời của văn - Chuyên viết truyện ngắn. bản Buổi học cuối cùng ? (An-phông-xơ Đôđê) .
  6. Tiết 90, 91: Đọc – hiểu văn bản BUỔI HỌC CUỐI CÙNG ( An-phông-xơ Đôđê) I- TÌM HIỂU CHUNG: “Buổi học cuối cùng” lấy bối 1,Tác giả: cảnh từ một biến cố lịch sử: - An-phông-xơ.Đô đê (1840- Sau cuộc chiến tranh Pháp- 1897) Là nhà văn Pháp nổi Phổ ( Đức ) năm 1870-1871, tiếng. nước Pháp thua trận, hai - Chuyên viết truyện ngắn. vùng An-dát và Lo-ren giáp biên giới với Phổ bị nhập vào 2, Tác phẩm: nước Phổ. Cho nên các - Ra đời trong hoàn cảnh: trường ở hai vùng này bị Sau chiến tranh Pháp - Phổ buộc học bằng tiếng Đức. (1870-1871), Pháp thua Truyện viết về Buổi học cuối trận, cắt hai vùng An-dát cùng bằng tiếng Pháp ở một và Lo-ren cho Phổ. trường làng vùng An-dát. .
  7. BUỔI HỌC CUỐI CÙNG I- TÌM HIỂU CHUNG: II- Đọc – hiểu văn bản : A B * Đọc và tìm hiểu chú thích A – Người bạn quen 1. Cáo thị biết từ lâu (cố: cũ: tri: *Nối ý ở phần biết) A với B sao 2. Rơ-đanh- B – Thông cáo của cho đúng . gốt chính quyền dán nơi công cộng. C- Thủ đô nuước Phổ 3. Cố tri thời đó và nuước Đức ngày nay. 4. Béc-lin D – Một kiểu áo lễ phục cài chéo
  8. Nêu bố cục của văn bản? • BỐ CỤC: 3 Phần Phần 1: Từ đầu đến “mà vắng mặt con”- Quang cảnh và tâm trạng của Phrăng trước buổi học. Phần 2: Tiếp đến “Tôi sẽ nhớ mãi buổi học cuối cùng này” – Diễn biến buổi học cuối cùng. Phần 3: Còn lại – Cảnh kết thúc buổi học cuối cùng.
  9. Em hiểu như thế nào về nhan đề “ Buổi học cuối cùng” ? A. Buổi học cuối cùng của một học kì. B. Buổi học cuối cùng của một năm học. C. Buổi học cuối cùng của môn tiếng Pháp. D. Buổi học cuối cùng của cậu bé Phrăng trước khi chuyển đến ngôi trường mới.
  10. Truyện được kể theo ngôi kể nào ? A. Ngôi thứ nhất B. Ngôi thứ ba Ai là nhân vật chính trong truyện ? A. Cậu bé Phrăng B. Thầy Ha-men C. Cả A và B đúng
  11. II- ĐỌC – TÌM HIỂU VĂN BẢN : 1/ Nhân vật Phrăng 1/ Nhân vật Phrăng Trước buổi học Trong buổi học Kết thúc buổi cuối cùng cuối cùng học cuối cùng Th¶o luËn Suy nghĩ, tâm trạng của Phrăng trước, trong và sau Buổi học cuối cùng ?
  12. 1/ Nhân vật Phrăng Trước buổi học Trong buổi học Kết thúc buổi cuối cùng cuối cùng học cuối cùng - Định trốn học - Ngượng nghịu, xấu hổ khi vào - Xúc động “ Ôi đi chơi nhưng muộn - Ngạc nhiên vì trang phục ! Tôi sẽ nhớ đấu tranh bản thầy giáo và quang cảnh lớp học mãi buổi học thân, cưỡng lại - Choáng váng khi biết đây là buổi này” - Cảm được lại đến học cuối cùng - Nguyền rủa kẻ thù. Thấy thầy thật trường - Xấu hổ, nuối tiếc vì không thuộc lớn lao bài - > Chú bé lười - > Biết căm thù giặc; ân hận, xấu hổ, - > ý thức được học, nhút nhát tự trách mình. Hiểu được ý nghĩa nỗi đau mất nhưng khá trung thiêng liêng của việc học tiếng mẹ đẻ. nước, không thực Từ chán học - > thích học, tự nguyện được nói tiếng học nhưng tất cả đã muộn nói của dân tộc Phrăng là chú bé hồn nhiên, chân thật, kính yêu thầy và có lòng Qua tìm hiểu, em nhận thấy Phrăng là người như thế nào ? yêu nước
  13. BUỔI HỌC CUỐI CÙNG I- TÌM HIỂU CHUNG: II- TÌM HIỂU VĂN BẢN: 1/Nhân vật Phrăng - Trước buổi học: là cậu bé ham chơi, lười học - Trong buổi học: ân hận, rất ham học nhưng đã quá muộn. - Sau buổi học: Thấy thầy thật lớn lao. Kính yêu thầy và yêu đất nước. -> Nghệ thuật: Miêu tả tâm lý nhân vật.
  14. 2/ Nhân vật thầy giáo Ha-men : ? Nhân vật thầy giáo Ha-men trong buổi học cuối cùng được miêu tả như thế nào : - Về trang phục. - Thái độ với học sinh. - Những lời nói về việc học tiếng Pháp. - Hành động, cử chỉ lúc buổi học kết thúc.
  15. 2/ Nhân vật thầy giáo Ha-men : Trang phục Thái độ đối Lời nói về việc Hành động, cử với học sinh học tiếng Pháp chỉ lúc kết thúc buổi học Mặc áo Rơ- - Lời lẽ dịu Đó là ngôn ngữ - Người tái nhợt, đanh-gốt dàng, chỉ hay nhất thế giới, nghẹn ngào màu xanh, nhắc nhở chứ trong sáng nhất, không nói hết diềm lá sen không trách vững vàng nhất câu. - Đội mũ phạt - Muốn mọi - Cầm phấn viết tròn bằng - Nhiệt tình người phải giữ thật to : ‘Nước lụa đen thêu giảng dạy lấy . Pháp muôn năm’ → Trang → Yêu → Yêu quý, trân → Đau đớn, xót phục đẹp và thương học trọng tiếng mẹ xa tột độ → Yêu trang trọng sinh đẻ nước thiết tha
  16. 1 /Nhân vật Prăng : 2/ Nhân vật thầy giáo Ha-men : - Yêu nghề dạy học. -Yêu quý và tự hào ngôn ngữ dân tộc - Yêu nước sâu sắc. → Nghệ thuật: Miêu tả ngoại hình, cử chỉ, lời nói nhân vật.
  17. TRAO ĐỔI Em hiểu và suy nghĩ như thế nào về lời nói của thầy Ha-men : “ Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững được tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khoá chốn lao tù ” Hình ảnh so sánh đầy sức thuyết phục, khẳng định sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc. Tiếng nói không chỉ là tài sản vô cùng quý báu của dân tộc mà còn là phương tiện, là vũ khí đấu tranh với kẻ thù. Vì vậy, yêu quý và giữ gìn tiếng nói dân tộc là thể hiện lòng yêu nước của mỗi người, mỗi dân tộc !
  18. Buæi häc cuèi cïng I- TÌM HIỂU CHUNG: II- §äc – t×m hiÓu v¨n b¶n : III - tæng kÕt : 1, Néi dungTr :× nhQua bµy c©u néi chuyÖn dung, buæi nghÖ häc thuËt cuèi cña cïng truyÖn b»ng tiÕng Ph¸p ë vïng An‘Buæi-d¸t häc bÞ qu©n cuèi Phæcïng” chiÕm ? ®ãng vµ h×nh ¶nh ®Çy c¶m ®éng cña Ha-men, truyÖn ®· thÓ hiÖn lßng yªu níc trong mét biÓu hiÖn cô thÓ lµ t×nh yªu tiÕng nãi cña d©n téc vµ nªu ch©n lÝ : “ Khi mét d©n téc r¬i vµo vßng n« lÖ, chõng nµo hä cßn gi÷ v÷ng tiÕng nãi cña m×nh th× ch¼ng kh¸c g× n¾m ®îc ch×a kho¸ chèn lao tï ” 2, NghÖ thuËt : TruyÖn ®· x©y dùng thµnh c«ng nh©n vËt thÇy gi¸o Ha-men vµ chó bÐ Phr¨ng qua miªu t¶ ngo¹i h×nh, cö chØ, lêi nãi vµ t©m tr¹ng cña hä.
  19. IV. LUYỆN TẬP 1, Cảnh cụ già Hô-de không những đến dự lớp học, mang theo sách học mà còn run giọng đọc theo lũ trò nhỏ nói lên điều gì ? A. Không khí đặc biệt, khác thường, cảm động của Buổi học cuối cùng. B. Thể hiện lòng yêu tiếng Pháp, yêu nước Pháp đến xót xa, nghẹn ngào của người dân pháp. C. Cả A và B đúng
  20. Buæi häc cuèi cïng §o¸n « ch÷ ,t×m tõ ch×a kho¸ 1 T h Ê T T r Ë n 2 b e c l I n 3 n i ª m y Õ T 4 d i Ò m L ¸ S e n 5 c h ÷ R « N G 6 P h © n T õ 7 c ¸ o T h Þ 8 a n d ¸ T 9 a n P h « n G x ¬ ® « ® £ 4. DiÒm ®¨ng ten hoÆc sa máng ®Ýnh vµo cæ ¸o trong khi 5. 8.KiÓu Ph¸p ch9. ÷thua HäviÕt trËn tªncã nÐt , ®Çy2 vïngtrßn ®ñ vµ gi¸p cña ®Ëm biªn A. nÐt § giíi ,« th-§ êngvíiª. phæ dïng bÞ ®ÓnhËp viÕt vµo v¨n n íc 6.b»ng Métphæ,mÆc7.3.D¸n Th«ng, lÔhgiÊy®ã× 2.Thñnhphôc lµ1. khen lªn LothøcTõ c¸o gäi- ®«ren®Ó tr¸igäi lµbiÕncña b¸ocñavµ g nghÜalµ× ?vïng kiÓuchÝnh ®æinchoíc chnµovíicña phæmäi ÷quyÒn nth¾ngg ®éng÷× nga?.? êi d¸n trËn tõbiÕt trongn¬i gäi c«ng lµtiÕng g ×céng ? ph¸p.
  21. Tháp Eiffel - biểu tượng của nước Pháp
  22. Khải hoàn môn của nước Pháp.
  23. Mét sè h×nh ¶nh vÒ níc ph¸p
  24. Mét sè h×nh ¶nh vÒ níc ph¸p
  25. Mét sè h×nh ¶nh vÒ níc ph¸p
  26. MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NƯỚC PHÁP
  27. Mét sè h×nh ¶nh vÒ níc ph¸p
  28. Mét sè h×nh ¶nh vÒ níc ph¸p
  29. híng dÉn häc sinh häc bµi - N¾m v÷ng néi dung, nghÖ thuËt cña truyÖn - ViÕt ®o¹n v¨n nªu suy nghÜ cña em vÒ TiÕng ViÖt cña chóng ta. - ChuÈn bÞ bµi : Nh©n ho¸