Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 94+95: Đêm nay Bác không ngủ

pptx 26 trang Hải Phong 17/07/2023 2440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 94+95: Đêm nay Bác không ngủ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_9495_dem_nay_bac_khong_ngu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 94+95: Đêm nay Bác không ngủ

  1. CHÀO MỪNG CÁC EM THAM GIA LỚP HỌC TRỰC TUYẾN MÔN NGỮ VĂN 6
  2. I. ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH 1. Tác giả Nhà thơ Minh Huệ (1927- 2003), quê Nghệ An. Hội viên Hội Nhà văn Việt Nhà thơ Minh Huệ tên Nam khai sinh là Nguyễn Đức Thái. Ông sinh năm 1927 mất năm 2003, quê gốc Bến Thủy, thành phố Vinh_ Nghệ An. Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam.
  3. 1. Tác giả 2. Tác phẩm: a. Hoàn cảnh sáng tác: Dựa vào sự kiện chiến dịch biên giới Thu – Đông 1950
  4. b. Bố cục: 3 phần Bài thơ có bố cục như thế - Phần 1: 9 khổ thơ đầu: Cảm xúc nào? của anh đội viên về Bác qua lần thứ nhất thức dậy - Phần 2: 6 khổ thơ tiếp: Cảm xúc của anh đội viên về Bác qua lần thứ ba thức dậy - Phần 3: khổ cuối: Khẳng định hình tượng Bác như một chân lí. c.Thể thơ: ngũ ngôn d. Phương thức biểu đạt: Tự sự + Miêu tả + Biểu cảm
  5. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN TrongVậy trongbài thơ khoảng, hình 1. Hình ảnh Bác Hồ trong đêm ảnhthời của gian Bác và Hồ không được không ngủ: miêugian tả đó qua có nhữnggì đặc biệt? - Thời gian, không gian: Trời phương diện nào khuya, bên bếp lửa, mưa, lều xơ xác.
  6. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN Nhưng hình ảnh của 1. Hình ảnh Bác Hồ trong đêm Bác Hồ chúng ta hiện không ngủ: như như thế nào giữa không gian và thời - Thời gian, không gian: Trời khuya, gian ấy về hình dáng, bên bếp lửa, mưa, lều xơ xác. cử chỉ, lời nói, tâm tư? - Hình dáng: vẻ mặt trầm ngâm, mái tóc bạc, ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng phắc, cao lồng lộng
  7. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Hình ảnh Bác Hồ trong đêm không ngủ: - Thời gian, không gian: Trời khuya, bên bếp lửa, mưa, lều xơ xác. - Hình dáng: vẻ mặt trầm ngâm, mái tóc bạc, ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng phắc, cao lồng lộng - Hành động, cử chỉ: đốt lửa, dém chăn cho từng người, nhón chân nhẹ nhàng
  8. II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1. Hình ảnh Bác Hồ trong đêm không ngủ: - Thời gian, không gian: Trời khuya, bên bếp lửa, mưa, lều xơ xác. - Hình dáng: vẻ mặt trầm ngâm, mái tóc bạc, ngồi đinh ninh, chòm râu im phăng phắc, cao lồng lộng - Hành động, cử chỉ: đốt lửa, dém chăn cho từng người, nhón chân nhẹ nhàng - Lời nói, tâm tư: chú cứ việc ngủ ngon, không an lòng, thương đoàn dân công, mong trời mau sáng -> Lòng yêu thương bao la, rộng lớn
  9. Khi miêu tả về hình -> Các từ láy gợi hình, so sánh ẩn dụ: ảnh của Bác Hồ, tác => Hình ảnh Bác vừa gần gũi, thângiả thiết đã sử vừa dụng cao biện cả, thiêng liêng. Bác dành trọn tình yêupháp thương nghệ thuật bao gì ?la của Bác cho quân và dân ta. Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
  10. 2. Tâm tư và tình cảm của anh đội viên Trong lần thứ nhất a. Lần thức dậy thứ nhất: thức dậy, tâm tư - Từ ngạc nhiên: trời khuya Bác vẫn ngồi. của anh được thể - Trào dâng niềm thương Bác: Càng nhìn lạihiện càng qua thương những. - Cảm động khi chứng kiến cảnh Bác chămtâm sóc chotrạng bộ, độicảm. - Trạng thái như trong giấc mộng, anh cảmxúc nhận nào được? sự vĩ đại mà gần gũi của vị lãnh tụ.
  11. 2. Tâm tư và tình cảm của anh đội viên a. Lần thức dậy thứ nhất: - Từ ngạc nhiên: trời khuya Bác vẫn ngồi - Trào dâng niềm thương Bác: Càng nhìn lại càng thương - Cảm động khi chứng kiến cảnh Bác chăm sóc cho bộ đội - Trạng thái như trong giấc mộng, anh cảm nhận được sự vĩ đại mà gần gũi của vị lãnh tụ Biện pháp nghệ ->So sánh, ẩn dụ: Bóng Bác - ngọn lửa hồng thuật chính được sử dụng trong câu thơ? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó
  12. 2. Tâm tư và tình cảm của anh đội viên Các chi tiết miêu a. Lần thức dậy thứ nhất: tả tâm tư của anh - Từ ngạc nhiên: trời khuya Bác vẫn ngồi đội viên trong lần - Trào dâng niềm thương Bác: Càng nhìn thứ nhất thức dậy lại càng thương đã toát lên tình - Cảm động khi chứng kiến cảnh Bác cảm nào của chăm sóc cho bộ đội người chiến sĩ đối - Trạng thái như trong giấc mộng, anh với Bác? cảm nhận được sự vĩ đại mà gần gũi của vị lãnh tụ ->So sánh, ẩn dụ: Bóng Bác - ngọn lửa hồng => Yêu thương, cảm phục trước tấm lòng yêu thương bộ đội của Bác.
  13. 2. Tâm tư và tình cảm của anh đội viên b. Lần thức dậy thứ ba: Tìm các câu thơ thể hiện tâm tư tình cảm của anh đội viên trong lần thứ ba thức dậy?
  14. 2. Tâm tư và tình cảm của anh đội viên b. Lần thức dậy thứ ba: Nội dung của câu thơ “ Mời Bác ngủ! Bác ơi - Bồn chồn, lo lắng, hốt hoảng, giật mình,Trời nằng sắp sángnặc mấtmời rồi Bác ơi! Mời Bác ngủ” Bác ngủ. Thể hiện tâm trạng nào của anh đội viên?
  15. 2. Tâm tư và tình cảm của anh đội viên b. Lần thức dậy thứ ba: - Bồn chồn, lo lắng, hốt hoảng, giật mình, nằng nặc mời Bác ngủ. Em có nhận xét gì về -> Đảo trật tự ngôn ngữ, lặp lại các cụmcấu từ tạo của câu thơ trên?
  16. 2. Tâm tư và tình cảm của anh đội viên b. Lần thức dậy thứ ba: Em cảm nhận được - Bồn chồn, lo lắng, hốt hoảng, giật gì từ lời thơ? mình, nằng nặc mời Bác ngủ. “ Lòng vui sướng -> Đảo trật tự ngôn ngữ, lặp lại các cụm từ mênh mông Anh thức luôn cùng - Ở bên Bác người chiến sĩ như được tiếp Bác” thêm niềm vui, sức sống => Niềm vui của anh đội viên khi hiểu được tấm lòng và sự vĩ đại của Bác
  17. 2. Tâm tư và tình cảm của anh đội viên b. Lần thức dậy thứ ba: Khổ thơ cuối là suy - Bồn chồn, lo lắng, hốt hoảng, giật ngẫm của tác giả, vì mình, nằng nặc mời Bác ngủ. sao tác giả nói “ Vì -> Đảo trật tự ngôn ngữ, lặp lại các cụm từ một lẽ thường tình” cách nói giản dị như - Ở bên Bác người chiến sĩ như được tiếp vậy có gì độc đáo? thêm niềm vui, sức sống => Niềm vui của anh đội viên khi hiểu được tấm lòng và sự vĩ đại của Bác
  18. III. GHI NHỚ : SGK /67
  19. III. GHI NHỚ : SGK /67 IV. LUYỆN TẬP Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” Thể hiện tình cảm gì của anh đội viên đối với Bác? Tình cảm yêu thương, kính trọng, cảm A phục , tự hào. B Tình cảm yêu thương, trân trọng. C Tình cảm xao xuyến, bâng khuâng. D Tình cảm không rõ ràng.
  20. Tâm trạng của anh đội viên trong bài thơ : “Đêm nay Bác không ngủ” diễn biến theo mạch cảm xúc nào? Lo lắng -> xúc động -> ngạc nhiên -> vui sướng thức A cùng Bác. B Ngạc nhiên -> lo lắng -> vui sướng thức cùng Bác. C vui sướng thức cùng Bác -> Xúc động -> ngạc nhiên -> lo lắng D Ngạc nhiên -> xúc động -> lo lắng -> Vui sướng thức cùng Bác.
  21. VẬN DỤNG Bài tập: Em hãy viết một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu nêu cảm nhận của em về bài thơ.
  22. TÌM TÒI MỞ RỘNG Bài tập: Em hãy kể một số câu chuyện mà em biết nói về tấm lòng nhân ái của Bác Hồ đối với nhân dân? Dặn dò: - Học thuộc bài thơ và nội dung bài học. - Soạn bài: Lượm