Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bài 14: Chuẩn mực sử dụng từ
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bài 14: Chuẩn mực sử dụng từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_7_bai_14_chuan_muc_su_dung_tu.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bài 14: Chuẩn mực sử dụng từ
- Một bạn giới thiệu về Bác Hồ như sau : “Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890-1969), lãnh tụ vĩ đại của nhân dân và cách mạng Việt Nam, là nhà thơ, nhà văn lớn, anh hùng giải phóng dân tộc, doanh nhân văn hóa thế giới”. Theo em, bạn ấy đã dùng sai từ nào? Hãy chữa lại cho đúng. Doanh nhân => danh nhân
- Bài tập: Các từ in đậm trong những câu dưới đây dùng sai như thế nào? Hãy chữa lại cho đúng. a. Một số người sau một thời gian dùi đầu vào làm ăn nay đã khấm khá. b. Em bé đã tập tẹ biết nói. c. Đó là những khoảng khắc sung sướng nhất trong đời em. 3
- Bài tập nhanh: Tìm và sửa lỗi trong ví dụ sau: Chúng ta đã dành được độc lập. giành => Chúng ta đã giành được độc lập.
- Thảo luận nhóm : - Nhiệm vụ: + Nhóm 1, 2: Bài tập phần II/ SGK – Tr.166. + Nhóm 3, 4: Bài tập phần III/ SGK – Tr.167. + Nhóm 5, 6: Bài tập phần IV/ SGK – Tr.167. - Thời gian hoàn thành: 4 phút 5
- TỪ SAI TỪ ĐÚNG NGUYÊN NHÂN Không hiểu đúng sáng sủa tươi đẹp nghĩa của từ. Nhận biết bằng thị Cảm nhận bằng tư giác. duy, cảm xúc, liên tưởng. cao cả sâu sắc Không hiểu đúng nghĩa của từ. Lời nói hoặc việc làm Đi vào chiều sâu, vào có tính chất tuyệt đối. những vấn đề thuộc bản chất, có ý nghĩa nhất. biết có Không hiểu đúng Nhận thức được, hiểu Tồn tại một cái gì đó. nghĩa của từ. được một điều gì đó.
- CÂU SAI SỬA NGUYÊN NHÂN Hào quang: danh từ Nước sơn làm cho đồ vật hào quang-> hào nhoáng ->Không trực tiếp thêm hào quang làm vị ngữ. -> Cách ăn mặc của Ăn mặc: động từ Ăn mặc của chị thật là giản chị thật là giản dị. ->Không dùng như dị. -> Chị ăn mặc thật là danh từ. giản dị. -Thảm hại: tính từ Bọn giặc đã chết với nhiều thảm Bọn giặc đã chết hại: Máu chảy thành sông ở rất thảm hại: . -> Không kết hợp với Ninh Kiều, những từ chỉ lượng ở phía trước. Đất nước phải giàu mạnh thực sự chứ không phải là sự giả tạo phồn -> phồn vinh giả tạo Sai trật tự từ. vinh.
- a. Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị lãnh đạo sang xâm lược nước ta. từ “lãnh đạo” thay bằng “cầm đầu” b. Con hổ dùng cái vuốt nhọn hoắt cấu vào người, vào mặt Viên [ ] Nhưng Viên vẫn rán sức quần nhau với chú hổ. từ “chú hổ” thay bằng “nó” (con hổ) 8
- TỪ SAI TỪ ĐÚNG NGUYÊN NHÂN lãnh đạo cầm đầu Dùng từ sai sắc thái biểu cảm chú hổ nó/ con hổ Dùng từ không hợp phong cách
- VD1: AnhHuynh em đệ nào phải người xa, Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân. Yêu nhau như thể chân tay, Lưu ý: Chỉ dùng với những mục đích nghệ Huynh Anh em đệ hòa thuận, hai thân vui vầy. thuật như: Lạm dụng từ Hán Việt, làm -Tạo màu sắc địa phương. câu thơ thiếu tự nhiên -Tạo lời văn trang trọng, cổ kính, tao nhã. VD2:Ngái ngôi chi mà anh nỏ đến thăm? ( Xa xôi gì mà anh không đến thăm?) Sử dụng quá nhiều từ địa phương gây khó hiểu.
- nhitrẻ đồng em • Nhận xét : lạm dụng từ Hán Việt làm cho câu văn thiếu tự nhiên. O du kíchb. nhỏ Ga giương mô ri eng cao ? súng(Nhà) ga ở đâu vậy anh? Thằng Mỹ lênh khênh - Sử dụng quá nhiều từ địa phương sẽ gây khó hiểu. bước cúi đầu. • Lưu ý : Chỉ dùng (với Tố mụcHữu) đích nghệ thuật: + Tạo ra màu sắc địa phương. + Tạo cho lời văn trang trọng, cổ kính, tao nhã.
- - Không nên dùng từ địa phương trong trường hợp giao tiếp trang trọng hoặc trong các văn bản có tính chất chuẩn mực (hành chính, chính luận). - Không nên lạm dụng từ Hán Việt vì sẽ làm cho sự diễn đạt thiếu tự nhiên, trong sáng→ phải giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
- GHI NHỚ: Khi sử dụng từ cần ghi nhớ: - Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả; - Sử dụng từ đúng nghĩa; - Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ; - Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp với tình huống giao tiếp; - Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt.
- Hãy tìm những từ dùng sai chuẩn mực trong mỗi ví dụ sau, cho biết đã vi phạm chuẩn mực nào và chữa lại cho đúng ? 1. Gia đình bạn Nam sống bằng nghề mần ruộng. => Lạm dụng từ địa phương 2. Em cảm thấy băn khoăn mỗi khi thấy hoa phượng nở báo hiệu mùa hè đến. => Dùng từ không đúng nghĩa 3. Để đền đáp công ơn của bố mẹ và thầy cô, chúng em phải cố gắn học tập. => Dùng từ sai âm, sai chính tả
- Trò chơi : Ai nhanh hơn - Chia lớp làm 2 đội, mỗi đội cử 2 đại diện lên bảng làm trong thời gian 1 phút, đội nào hoàn thành đúng, nhanh hơn là thắng cuộc. - Chọn trong các từ cho sẵn từ thích hợp để điền vào chỗ trống: khắc phục, khuất phục,kế thừa, thừa kế, êm ấm, êm ái, xâu sắc, sâu sắc, cha mẹ, phụ mẫu - Con hổ đã bị (1) - (2) và phát huy truyền thống của cha ông là nhiệm vụ của chúng ta. - Gia đình họ rất (3) - Suy nghĩ của nó thật (4) - (5) nào chẳng thương con.
- Ai nhanh hơn - Con hổ đã bị khuất phục.(1) -Kế thừa và phát huy truyền thống của cha ông là nhiệm vụ của chúng ta.(2) - Gia đình họ rất êm ấm.(3) - Suy nghĩ của nó thật sâu sắc.(4) - Cha mẹ nào chẳng thương con. (5)
- Chuẩn mực sử dụng từ Sử Sử Sử dụng Sử dụng Không dụng dụng từ đúng từ đúng nên lạm từ từ tính sắc thái dụng từ chất ngữ biểu địa đúng đúng pháp âm, nghĩa của từ cảm, hợp phương, đúng phong từ Hán chính cách Việt tả
- Bài tập: Tìm và sửa lỗi trong câu sau. Mặc dù còn nhiều yếu điểm, nhưng trong năm học vừa qua lớp 7A đã tiến bộ vượt bậc. điểm yếu =>Mặc dù còn nhiều điểm yếu, nhưng trong năm học vừa qua lớp 7A đã tiến bộ vượt bậc.
- Câu văn sau đây dùng đúng chuẩn mực ở các phương diện nào? Đánh dấu vào ô mà em cho là đúng nhất. “Tất nhiên là nhiều nơi cũng biết cách thức làm cốm, nhưng không có đâu làm được hạt cốm dẻo, thơm và ngon được bằng làng Vòng, gần Hà Nội.” Đúng nghĩa Đúng ngữ pháp, có sắc thái biểu cảm ☺ Đúng chính tả, đúng ngữ pháp, đúng nghĩa
- Nếu viết lại như sau thì các từ trong câu văn phạm các lỗi nào? Đánh dấu vào ô mà em cho là đúng? “Tất nhiên là nhiều nơi cũng biết hình thức làm cốm, nhưng không có đâu làm được hạt cốm hết ý bằng ở làng Vòng, gần Hà Nội.” A Từ sai nghĩa, không hợp phong cách B Từ sai nghĩa, sai chính tả C Từ sai chính tả, không hợp phong cách