Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bài: Bánh trôi nước

ppt 28 trang Hải Phong 19/07/2023 1840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bài: Bánh trôi nước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_bai_banh_troi_nuoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Bài: Bánh trôi nước

  1. Nữ sĩ Hồ Xuân Hương
  2. Hồ Xuân Hương
  3. + Hồ Xuân Hương (?-?), lai lịch chưa thật rõ sống vào cuối thế kỉ XVIII – đầu XIX. + Quê ở làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An. Từng sống ở phường Khán Xuân gần Hồ Tây, Hà Nội. + Là nữ sĩ tài danh hiếm có nhưng đường tình duyên trắc trở, bất hạnh. + Bà để lại khoảng 50 bài thơ Nôm và 1 tập thơ chữ Hán “Lưu Hương Kí” + Được mệnh danh là “Bà chúa thơ Hồ Xuân Hương Nôm”
  4. Một số tác phẩm thơ Hồ Xuân Hương
  5. Một số tác phẩm thơ Hồ Xuân Hương
  6. Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son.
  7. - Bánh trôi nước: là loại bánh được làm bằng bột nếp, được nhào nặn và viên tròn, có nhân đường phên màu đỏ bên trong, được luộc bằng cách bỏ vào nồi nước đun sôi, khi bánh nổi là chín. - Rắn: Cứng - Nát: Nhão
  8. Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non 4 câu Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son. 7 chữ/câu
  9. - Nghĩa thứ nhất (Nghĩa đen): miêu tả bánh trôi nước khi đang luộc chín. Có hai lớp nghĩa - Nghĩa thứ hai (Nghĩa bóng) : phản ánh vẻ đẹp, phẩm chất và thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ.
  10. Thân em vừa trắng lại vừa tròn Màu sắc: Vỏ Bảy nổi ba chìm với nước non trắng, nhân đỏ son Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son. Chất lượng Hình dáng: thành phẩm: Tròn ngon, ngọt không thay đổi Kĩ thuật làm bánh: Cách nấu: luộc trong Tùy thuộc vào tay kẻ nước, sống thì chìm, nặn khéo hay vụng chín thì nổi mà chiếc bánh có thể rắn hay nát
  11. Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son. Nhân hóa, mô típ: “thân em” Nghệ thuật: Cặp quan hệ từ: “vừa vừa ” Thành ngữ: “bảy nổi ba chìm” Từ trái ngược: “rắn - nát”
  12. Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son. Vẻ đẹp ngoại hình: Trắng trẻo, đầy + “Thân em vừa trắng lại vừa tròn” đặn, phúc hậu Cuộc đời, thân phận: + “Bảy nổi ba chìm” Trôi nổi, vùi dập, bấp bênh. + “Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn” Phụ thuộc, cam chịu, không được làm chủ cuộc đời Phẩm chất, vẻ đẹp tâm hồn: + “Vẫn giữ tấm lòng son” Son sắt, thủy chung
  13. Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son. - Nghệ thuật: + Ẩn dụ + Quan hệ từ, tính từ + Đảo thành ngữ + Sự đa giọng điệu + Ca ngợi vẻ đẹp ngoại hình và tâm hồn người của phụ nữ + Cảm thương sâu sắc cho số phận lênh đênh, phụ thuộc + Lên án, tố cáo xã hội phong kiến phụ quyền
  14. 1. Nghệ thuật: - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt hàm súc, cô đọng - Ẩn dụ, đảo thành ngữ, nghệ thuật đối, điệp từ, quan hệ từ. - Kết cấu chặt chẽ, độc đáo. - Ngôn ngữ bình dị, dễ hiểu. 2. Nội dung - Tả thực chiếc bánh trôi nước – món ăn bình dị, dân dã, mang đậm bản sắc dân tộc. - Trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ xưa; đồng thời cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ
  15. Câu hỏi 11 mở rộng 22 ThânNêu phậncảm nghĩngười NgàyTheo nay, phụem nữ phụcủa nữ emtrong về xã đượctrong tôn xã trọng, hội có hộithân phong phận kiến tríngày thức, naynăng vai động sốngngười lệ thuộcphụ nữvào sángtrò củatạo ngườivà thành ngườitrong khácxã : hộiTại đạtphụ. Họnữ tự đượcdo, bình giaxưa tòng qua phụ, bàixuất đẳngkhẳng nhưng địnhvẫn giữ giáthơ tòng Bánh phu, trôi phu đượcnhư nétthế đẹp nào truyền? tửnước tòng .tử. thống.
  16. Bà Đặng Thị Ngọc Thịnh Bà Nguyễn Thị Kim Ngân Quyền Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam Chủ tịch Quốc hội Bà Tòng Thị Phóng– Bà Nguyễn Hương Giang Ủy viên Bộ chính trị BCHTƯ – Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh
  17. Bài tập 1: Những câu ca dao bắt đầu bằng cụm từ “Thân em”
  18. 1. Thân em như hạt mưa sa Hạt vào đài các hạt ra ruộng cày. 2. Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai? 3. Thân em như giếng giữa đàng Người thanh rửa mặt, người phàm rửa chân. 4. Thân em như như hạt mưa rào Hạt rơi xuống giếng, hạt vào vườn hoa. 5. Thân em như quế giữa rừng Thơm tho ai biết ngát lừng ai hay. 6. Thân em như củ ấu củ gai Nửa trong thì trắng, nửa ngoài thì đen. 7. Thân em như chẽn lúa đòng đòng Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.
  19. Tiết26 Văn bản: BÁNH TRÔI NƯỚC BÀI TẬP 1. Những biện pháp nghệ thuật đặc sắc NHANH được sử dụng trong bài thơ bánh trôi nước? A Hình ảnh ẩn dụ, so sánh, nhân hóa, thành ngữ, phép đối Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, hình ảnh ẩn dụ, B nhân hóa, thành ngữ, dùng nhiều từ Hán Việt Sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngôn ngữ thơ bình C dị hình ảnh ẩn dụ, nhân hóa, thành ngữ, phép đối, cách nói trong ca dao
  20. BÀI TẬP 2. Vì sao bánh trôi nước lại được NHANH nhiều người ca ngợi? A Miêu tả chân thật nhưng rất sinh động hình ảnh chiếc bánh trôi. Bài thơ tả thực chiếc bánh trôi, thông qua đó vừa thể B hiện vẻ đẹp hình thể và tấm lòng nhân hậu cao đẹp của người phụ nữ, vừa cảm thông cho số phận chìm nổi của họ. C Thể hiện sâu sắc vẻ đẹp về hình thể và tấm lòng nhân hậu, son sắc, thủy chung của người phụ nữ.
  21. CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM