Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Thực hành Tiếng Việt: Mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm chủ vị - Lê Thùy Linh
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Thực hành Tiếng Việt: Mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm chủ vị - Lê Thùy Linh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_ngu_van_lop_7_thuc_hanh_tieng_viet_mo_rong_thanh_p.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Thực hành Tiếng Việt: Mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm chủ vị - Lê Thùy Linh
- KHỞI ĐỘNG
- TIẾT 49: MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Xác định phân tích chủ ngữ, vị ngữ được mở rộng bằng cụm chủ vị - Nhận biết được các cách thực hiện mở rộng thành phần chính của câu (chủ ngữ, vị ngữ) + Dùng cụm chủ vị bổ sung cho từ làm chủ ngữ + Dùng cụm chủ vị trực tiếp cấu tạo chủ ngữ - Rèn luyện được kĩ năng nói, viết, đặt câu, tạo lập văn bản có mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm chủ vị
- HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
- I. KIẾN THỨC NGỮ VĂN - Chủ ngữ nêu lên đối tượng có hành động, tính chất nêu ở vị ngữ, thường trả lời câu hỏi Ai, Cái gì?. Con gì? Nêu vai trò của chủ ngữ - Thường là DT, CDT. trong câu? Vị ngữ có vai trò gì trong - Vị ngữ nêu hành động, đặc điểm của câu? chủ thể nêu ở chủ ngữ trả lời câu hỏi: “ Làm gì? Làm sao? Như thế nào? Cái gì? Là gì?” - Thường là ĐT, TT hoặc CĐT, CTT.
- I. KIẾN THỨC NGỮ VĂN - VD a: + Điều các bạn nghĩ cũng là điều xưa nay tôi mộng tưởng. c v CN (CDT) VN => Cụm chủ vị bổ sung cho từ làm chủ ngữ. + Ấy vậy tôi cho là tôi giỏi. c v CN VN => Cụm chủ vị bổ sung cho từ làm vị ngữ.
- I. KIẾN THỨC NGỮ VĂN - VD b : + Gió thổi mạnh làm cho Sơn thấy lạnh và cay mắt. c v => Cụm chủ vị c v trực tiếp cấu CN VN (CĐT) tạo chủ ngữ + Chị Dậu cũng nước mắt chảy qua gò má ròng ròng. hoặc vị ngữ. c v CN VN (cụm C-V) Cấu tạo: Giống một câu đơn bình thường Chức vụ ngữ pháp : làm thành phần chính của câu hay thành phần của cụm từ.
- I. KIẾN THỨC NGỮ VĂN 1. Cách mở rộng thành phần chính bằng cụm C-V: 1. Cách mở rộng thành phần chính bằng cụm C-V: Việc mở rộng thành phần chính của câu (chủ ngữ, vị ngữ) bằng cụm chủ vị thường được thực hiện bằng một trong hai cách: * Dùng cụm chủ vị bổ sung cho từ làm chủ ngữ hoặc vị ngữ. * Dùng cụm chủ vị trực tiếp cấu tạo chủ ngữ hoặc vị ngữ. 2. Đặc điểm của cụm C-V: + Hình thức: Giống câu đơn bình thường. + Chức vụ ngữ pháp: làm thành phần chính của câu hay thành phần của cụm từ. 3. Các bước xác định cụm C-V - Bước 1: Xác định thành phần chính của câu - Bước 2: Xác định các cụm từ: CDT, CĐT, CTT và cụm C-V - Bước 3: Phân tích cấu tạo của cụm từ.