Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 120: Chương trình địa phương (Phần Tiếng Việt)

pptx 24 trang Hải Phong 19/07/2023 2490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 120: Chương trình địa phương (Phần Tiếng Việt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_120_chuong_trinh_dia_phuong_pha.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 120: Chương trình địa phương (Phần Tiếng Việt)

  1. 1. Việc sử dụng hàm ý cần những điều kiện nào? A. Người nói (viết) có ý thức đưa hàm ý vào lời nói. B. Người nghe (đọc) có năng lực giải đoán hàm ý. C. Người nói hay người nghe có trình độ văn hoá cao. D. A, B đúng.
  2. 2. Câu in đỏ sau đây chứa hàm ý gì? Thầy giáo vào lớp được một lúc thì một học sinh mới xin phép vào, thầy giáo nói với học sinh đó: - Rứa chừ là mấy giờ rồi? A. Trách học sinh đó không mang theo đồng hồ. B. Hỏi học sinh đó xem đi muộn bao nhiêu phút. C. Phê bình học sinh đó không đi học đúng giờ. D. Hỏi học sinh đó xem bây giờ là mấy giờ?
  3. Phân biệt từ ngữ địa phương và từ ngữ toàn dân. Trong các từ sau: mẹ, má, u, mạ từ nào là từ ngữ địa phương, từ nào là từ ngữ toàn dân? Trả lời: u: miền Bắc - Từ toàn dân: mẹ. - Từ địa phương: U, mạ, má mạ: miền Trung má: miền Nam
  4. - Từ ngữ toàn dân (từ phổ thông) được sử dụng rộng rãi, phổ biến trong toàn dân và trong giao tiếp mang tính chính thức xã hội. - Từ ngữ địa phương: Khác với từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một (hoặc một số) địa phương nhất định.
  5. Bài tập 1: TRÒ CHƠI: Tranh tài Yêu cầu: Lớp học chia làm 3 đội, mỗi đội 2 nhóm. Trong thời gian là 3 phút, các nhóm thảo luận hoàn thành 3 câu a,b,c của BT 1 theo mẫu ở bảng dưới. 3 nhóm nhanh nhất sẽ được treo kết quả lên bảng và cử đại diện trình bày. Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung và hoàn thiện đáp án. (Để khách quan các đội được bốc thăm chọn bài tập) Từ địa Từ toàn BT 1a BT 1b BT 1c phương dân trái quả
  6. Đồng hồ đếm giờ BT 1 BT 2 BT 3
  7. Tõ ®Þa phu¬ng Tõ toµn d©n Bài tập 1 thÑo sÑo Lặp bÆp l¾p b¾p ba cha m¸ mÑ ®©m trở nên kªu gäi Nhận xét về ®òa bÕp ®òa c¶ mối quan hệ nãi træng nãi trèng kh«ng giữa từ địa v« vµo lui cui lói hói phương và giùm giúp từ toàn dân? dáo dác nháo nhác
  8. Bài tập 2/ trang 98 Nhận xét về mặt ngữ âm ngữ nghĩa Hiện tượngcủa đồng 2 từâm “kêu” khác ở nghĩa giữa từ địa phương và từBT toàn 2 dân
  9. 51 36 2 4
  10. Bài tập 3 - Không cây, không trái không hoa Có lá ăn được, đố là lá chi. (Câu đố về lá bún) - Kín như bưng lại kêu là trống Trống hổng trống hảng lại kêu là buồng.(Câu đố về cái trống và buồng cau) Từ địa phương Từ toàn dân trái quả chi gì kêu gọi trống hổng trống hảng trống huếch trống hoác (trống rỗng)
  11. Bài tập 5/ SGK/99 a. Có nên để bé Thu dùng từ ngữ toàn dân không? Vì sao? b. Tại sao trong lời kể chuyện của tác giả cũng có những từ địa phương? - Không nên để bé Thu dùng từ toàn dân thay cho từ địa phương. Vì bé Thu còn nhỏ, chưa có nhiều vốn từ toàn dân tương ứng. - Trong lời kể của tác giả có từ địa phương để tạo sắc thái vùng miền, địa phương cho tác phẩm.
  12. THẢO LUẬN CẶP ĐÔI 2 PHÚT Từ các bài tập 1, 2, 3,5 nhận xét về vai trò của từ ngữ địa phương đối với vốn từ ngữ Tiếng Việt ? - Tạo sắc thái riêng biệt cho văn hoá của mỗi vùng miền. - Làm phong phú vốn từ ngữ tiếng Việt.
  13. Xem video – Trả lời câu hỏi Sử dụng từ địa phương như thế nào cho hợp lý?
  14. GIẢI THÍCH CÂU TỤC NGỮ “ Chửi cha không bằng pha tiếng” “ Nhại giọng người ta còn tệ hơn là chửi cha của chính họ”. (Từ điển tục ngữ Việt- tr.225 của Nguyễn Đức Dương - NXB Tổng hợp TP.Hồ Chí Minh, 2010)
  15. Bài tập củng cố Tìm từ ngữ địa phương hoặc từ ngữ toàn dân tương ứng với các từ sau: đi mô rứa, quả dứa, tía, đậu phộng, lợn, mừng tuổi, trốc, trốc cúi, . Bằng cách điền từ tương ứng
  16. Từ ngữ địa phương Từ ngữ toàn dân 1. (đi) mô rứa (đi )đâu đấy 2. trái thơm, trái khóm quả dứa 3. tía bố, cha 4. đậu phộng lạc 5. heo lợn 6 lì xì mừng tuổi 7. trốc đầu 8. trốc cúi đầu gối
  17. Sưu tầm những câu ca dao, tục ngữ, thơ, văn, có sử dụng từ ngữ địa phương Nam bộ.
  18. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài cũ: Hoàn thiện các bài tập vào vở; sưu tầm thơ, văn có sử dụng từ địa phương. * Bài mới: soạn bài Những ngôi sao xa xôi + Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm + Chia bố cục + Trả lời các câu hỏi ở phần đọc hiểu văn bản + Tìm hiểu về những người nữ thanh niên xung phong thời kì kháng chiến chống Mỹ
  19. TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC. XIN CẢM ƠN!
  20. B¶ng tæng hîp (Bài tập 4) Tõ ®Þa phu¬ng Tõ toµn d©n Tõ ®Þa phu¬ng Tõ toµn d©n thÑo sÑo giïm gióp Lặp bÆp l¾p b¾p tr¸i qu¶ ba cha chi g× m¸ mÑ trèng hæng , trèng huÕch, trèng ®©m trở nên trèng h¶ng ho¸c kªu gäi ®òa bÕp ®òa c¶ nãi træng nãi trèng kh«ng v« vµo lui cui lói hói