Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 122: Chương trình địa phương - Rèn luyện chính tả

ppt 31 trang Hải Phong 19/07/2023 1890
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 122: Chương trình địa phương - Rèn luyện chính tả", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_122_chuong_trinh_dia_phuong_ren.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 122: Chương trình địa phương - Rèn luyện chính tả

  1. Các em đến tham dự
  2. Tiết 122, Tiếng Việt. CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ
  3. Từ Âm đầu Âm chính Âm cuối B, C, D, Đ, M, N, A, Ă, Â, O, C, T, M, N, P, O, S, X, R, L, K, G, Ô, Ơ, E, Ê, I, U , I, Y Y, U, Ư H, V, QU, CH,TR, NH, NG, CH TH, NH, KH, NG, IÊ, UÔ, ƯƠ NGH, PH VD: TRƯỜNG HỌC
  4. 1. Đối với các tỉnh miền Bắc a. Phân biệt ch / tr : - Khả năng tạo từ láy của tr hạn chế hơn ch. Tr tạo kiểu láy âm là chính (trắng trẻo), còn chcấu tạo vừa láy âm, vừa láy vần (chông chênh, chơi vơi) (tr chỉ xuất hiện trong một vài từ láy vần :trẹt lét, trọc lóc, trụi lũi). - Những danh từ (hay đại từ) chỉ quan hệ thân thuộc trong gia đình chỉ viết với ch (không viết tr): cha, chú, cháu, chị , chồng, chàng, chút, chắt, - Những danh từ chỉ đồ vật thường dùng trong nhà chỉ viết với ch : chạn, chum, chén, chai, chõng, chiếu, chăn, chảo, chổi, - Từ có ý nghĩa phủ định chỉ viết với ch: chẳng, chưa, chớ, chả, - Tên cây, hoa quả; tên các món ăn; cử động, thao tác của cơ thể, động tác lao động chân tay phần lớn viết với ch. - Tiếng trong từ Hán Việt mang thanh nặng(.) và huyền ( \) viết tr.
  5. b. phân biệt x / s : - X xuất hiện trong các tiếng có âm đệm (xuề xoà, xoay xở, xoành xoạch, xuềnh xoàng, ), s chỉ xuất hiện trong một số ít các âm tiết có âm đệm như: soát, soạt, soạn, soạng, suất. - X và s không cùng xuất hiện trong một từ láy. - Nói chung, cách phân biệt x/s không có quy luật riêng. Cách sửa chữa lỗi duy nhất là nắm nghĩa của từ, rèn luyện trí nhớ bằng cách đọc nhiều và viết nhiều.
  6. c. Phân biệt r/d/gi - Gi và d không cùng xuất hiện trong một từ láy. - Những từ láy vần, nếu tiếng thứ nhất có phụ âm đầu là l thì tiếng thứ hai có phụ âm đầu là d(lim dim, lò dò, lai dai, líu díu, ) - Từ láy mô phỏng tiếng động đều viết r (róc rách, rì rào, réo rắt, ) - Gi và r không kết hợp với các tiếng có âm đệm. Các tiếng có âm đệm chỉ viết với d (duyệt binh, duy trì, doạ nạt, doanh nghiệp, ) - Tiếng có âm đầu r có thể tạo thành từ láy với tiếng có âm đầu b, c, k (gi và d không có khả năng này) (VD: bứt rứt, cập rập, ) - Trong từ Hán Việt, tiếng có thanh ngã (~), nặng (.) viết d; mang thanh hỏi (?), sắc (/) viết với gi.
  7. d. Phân biệt l/n - L xuất hiện trong các tiếng có âm đệm (VD: loan, luân, loa, ) / N không xuất hiện trong các tiếng có âm đệm (trừ 2 âm tiết Hán Việt: noãn, noa). - Trong cấu tạo từ láy: + L/n không láy âm với nhau. + L có thể láy vần với nhiều phụ âm khác (VD: lệt bệt, la cà, lờ đờ, lò dò, lạnh lùng, ) + N chỉ láy âm với chính nó (no nê, nợ nần, nao núng, )
  8. I. VIẾT ĐÚNG ÂM ĐẦU: S TR B, C, D, Đ, M, N, S, V X X, R, L, K, G, H, V, CH R CH,TR, TH, NH, KH, NG, NGH, G D PH, GI NG NGH GI GH
  9. I. VIẾT ĐÚNG ÂM ĐẦU: 1. Điền đúng phụ âm đầu S hoặc X : a. Chúng nói .ằng nói bậy rồi cười ằng ặc. b. Họ ì ào về mấy ào ruộng bị chiếm. c. Công nhân đã lấp ong chấn ong cửa sổ. d. Hôm nay có súp, có xôi, có lạp ường, có thịt á íu, mời cậu ơi tạm. e. Tôi không hiểu ao anh ta lại ao nhãng học tập. f. Căn phòng này đã được ắp ếp gọn gàng, ngăn nắp.
  10. I. VIẾT ĐÚNG ÂM ĐẦU: Chọn phương án chính tả đúng: Đ Đ Đ Đ 1.Giải quyết một việc hoặc một tình huống nào đó xảy ra: a. xử lí b. sử lí 2. Xúc động, lòng bứt rứt: a. xốn sang b. xốn xang 3. Đẹp và kiêu hãnh: a. kiêu xa b. kiêu sa 4. Trời âm u, có vẻ sắp mưa: a. xầm xì b. sầm sì
  11. I. VIẾT ĐÚNG ÂM ĐẦU: 2. Điền đúng phụ âm đầu V, D hoặc GI : a. Sáng nào cũng ậy, lão thường ậy sớm. b. Cô bé trót ại, nên bây ờ hóa ở dang. c. Chúng tôi hô chưa ứt lời, chúng đã ứt súng đầu hàng. d. Trăng sáng ằng ặt làm cho đêm dài ằng ặt, khiến lòng em thêm ằn ặt. e. Chúng ênh váo, ở ọng đe ọa. f. Hắn ùng ằng không chịu đi, cứ ây ưa mãi.
  12. Nỗi nhớ khôn Chỉ độ dài đến nguôi cứ đeo mức không thấy đẳng điểm tận cùng dằng dặc day dứt dai dẳng da diết Kéo dài lâu, Nỗi khổ tâm, có không chịu dứt, sự giày vò đến gây khó chịu khó chịu
  13. II. VIẾT ĐÚNG ÂM CHÍNH ( nguyên âm): Ă Â A, Ă, Â, O, Ô, Ơ, E, Ê, I, Y, U, Ư Ê Ô O IÊ IÊ, UÔ, ƯƠ U UÔ VD: Tiếng chim tu hú gọi I Ơ mùa lúa chiêm chín làm lòng người buồn thêm.
  14. II. VIẾT ĐÚNG ÂM CHÍNH ( nguyên âm): 1. Điền đúng âm “ă” hoặc “â” : a. Trường hợp: “ă” hoặc “â” + “m” con t m c m thù c m điếc bụi b m sưu t m ch m lửa b. Trường hợp: “ă” hoặc “â” + “p” ẩn n p cái n p trùng l p ngã s p s p đặt kẻ c p
  15. II. VIẾT ĐÚNG ÂM CHÍNH ( nguyên âm): 2. Điền đúng âm “i”, “ê” hoặc “iê” : a. Trường hợp: “i”, “ê” hoặc “iê” + “m” trái t m t m thuốc t m tàng l m khiết tìm k m nỗi n m b. Trường hợp: “i”, “ê” hoặc “iê” + “p” cái nh p số k p chái b p lừa b p nề n p th p cưới c. Trường hợp: “i”, “ê” hoặc “iê” + “u” đ u đặn đ u hiu cây n u quà b u gi u cợt th u đốt
  16. II. VIẾT ĐÚNG ÂM CHÍNH ( nguyên âm): 3. Điền đúng âm “o” hoặc “ô” : a. Trường hợp: “o” hoặc “ô” + “m” tối m l m kh m v m trời ống nh m chiều h m bị m b. Trường hợp: “o” hoặc “ô” + “p” hội h p hồi h p giao n p xôm x p cái b p hình ch p c. Trường hợp: “o” hoặc “ô” + “ng” ng mật nghề n ng tr ng chờ tr ng trẻo bán hàng r ng l ng chim
  17. II. VIẾT ĐÚNG ÂM CHÍNH ( nguyên âm): 3. Điền đúng âm “o” hoặc “ô” : a. Trường hợp: “o” hoặc “ô” + “m” b. Trường hợp: “o” hoặc “ô” + “p” c. Trường hợp: “o”hoặc “ô” + “ng” d. Trường hợp: “o” hoặc “ô” + “c” nói m c cướp b c chết ch c công c c ngũ c c thấm m c e. Trường hợp: “o” hoặc “ô” + “i” bờ c i rãnh r i n i gương cốt l i mâm x i ăn x i
  18. II. VIẾT ĐÚNG ÂM CHÍNH ( nguyên âm): 4. Điền đúng âm “u” hoặc “uô” : Trường hợp: “u” hoặc “uô” + “i” c i cùng c i đầu đ i mù cái đ i ngã ch i tiếc n i
  19. III. VIẾT ĐÚNG ÂM CUỐI : C T C, T, M, N, P, O, U , I, Y N NH NH, NG, CH O U I Y VD: Lãng mạn, mạng NG sống
  20. III. VIẾT ĐÚNG ÂM CUỐI 1. Điền âm “c” hoặc “t” : a. Trường hợp: “ươ” + “t” hoặc “c”: bắt chướ bánh ướ lần lượ chiến lượ tướ lá quét tướ . b. Trường hợp: “a/ă/â ” + “t” hoặc “c”: gian á ướt á tất bậ bậ thang công tắ tóm tắ
  21. III. VIẾT ĐÚNG ÂM CUỐI 2. Điền âm “i” hoặc “y”: Trường hợp: “a / â” + “i” hoặc “y”: thợ ma ngày ma ta sai dạ học dạ khờ la vãng lẩy bẩ châ lười xâ dựng
  22. III. VIẾT ĐÚNG ÂM CUỐI: 3. Điền âm “o” hoặc “u” : Trường hợp: “a ” + “o” hoặc “u”: trầu ca mế má cái gà nước Ca thấp ca có cao sâ
  23. III. VIẾT ĐÚNG ÂM CUỐI: 4. Điền âm “n” hoặc “nh”: a.Trường hợp: “i” + “n” hoặc “nh”: tự ti ti tường ti yêu Tí ngưỡng quả mì mi mẫn b.Trường hợp: “ê” + “n” hoặc “nh”: Bê kia bấp bê chê vê màu nề kê truyền hình kê tấm phên
  24. III. VIẾT ĐÚNG ÂM CUỐI: 5. Điền âm “n” hoặc “ng” : a.Trường hợp: “a/ă/â” + “n” hoặc “ng”: mê ma ă uống tảo tầ ma thai ă ắng tầ lớp b.Trường hợp: “e” + “n” hoặc “ng”: đông ke xẻ lẻn xè xẹt leng ke cái xẻ đồng xè
  25. IV. LUYỆN TẬP TỔNG HỢP: BT1. Chọn phương án chính tả đúng: vương vấng tranh giành kỉ niệm che dấu vương vấn tranh dành kỉ nịm che giấu
  26. IV. LUYỆN TẬP TỔNG HỢP: BT2. Chọn từ đúng chính tả và đúng định nghĩa: 1. Biểu thị ý nghĩa khẳng định, chắc chắn sẽ xảy ra với điều nói đến: a. ắt hẳn b. ắc hẵn c. ắt hẳng 2. Chỉ ăn thức ăn, không ăn với cơm a. ăn giả b. ăn dã c. ăn vã 3. Non nớt về kinh nghiệm: a. ấu chỉ b. ấu trĩ c. ấu trỉ
  27. IV. LUYỆN TẬP TỔNG HỢP: BT3. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: 1. Rừng mang lợi , bạc tỉ. ( bạt ngàn bạc ngàn bạc ngàng ) 2. Ông đối xử với thợ nhưng không ( nghiêm khắc khắt khe khắc nghiệt ) 3. Cả lớp với chuyện Nam bị tên lưu manh đánh. ( bàng quang bàn quan bàng quan )
  28. THẢO LUẬN: Hãy chỉ ra các từ bị viết sai chính tả hoặc dùng không đúng nghĩa trong đoạn văn sau. Giải thích vì sao viết hoặc dùng sai và sửa lại cho đúng. Xa quê đã hơn ba năm, lòng tôi cứ bâng khuâng nhớ da diếc về lũy tre làng có con trâu đang gậm cỏ. Hồi ấy, khi còn là một đứa trẻ, tôi rất thích trèo lên lưng trâu rồi tụt xuống. Thỉnh thoảng, tôi lại ngâng nga vài khúc nhạc đồng quê vui nhộn. Bây giờ, nơi chốn thị thành, kí ứt tuổi thơ như ùa về làm nỗi nhớ cứ dai dẳng, có cảm giác chống vắng dâng trào khi bóng tre làng và hình ảnh con trâu đã dần rời xa.
  29. THẢO LUẬN: Tên nhóm NỘI DUNG THỐNG NHẤT Từ sai -> sử lại . Tên HS
  30. THẢO LUẬN: Hãy chỉ ra các từ bị viết sai chính tả hoặc dùng không đúng nghĩa trong đoạn văn sau. Giải thích vì sao viết hoặc dùng sai và sửa lại cho đúng. Xa quê đã hơn ba năm, lòng tôi cứ bâng khuâng nhớ dada diếcdiết về lũy tre làng có con trâu đang gậmgặm cỏ. Hồi ấy, khi còn là một đứa trẻ, tôi rất thích trèo lên lưng trâu rồi tut xuống. Thỉnh thoảng, tôi lại ngângngân nga vài khúc nhạc đồng quê vui nhộn. Bây giờ, nơi chốn thị thành, kíkí ứcứt tuổi thơ như ùa về làm nỗi nhớ cứ daydai dẳng,dứt, có cảm giác chốngtrống vắngvắng dâng trào khi bóng tre làng và hình ảnh con trâu đã dần rời xa.
  31. BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC XIN CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH