Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 128+129: Ôn tập phần văn

ppt 36 trang Hải Phong 19/07/2023 1080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 128+129: Ôn tập phần văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_128129_on_tap_phan_van.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 128+129: Ôn tập phần văn

  1. TÌM HIỂU VĂN HỌC DÂN GIAN 1 •Ca dao, dân ca 2 •Tục ngữ 3 •Chèo (tham khảo)
  2. Liệt kê những nội dung con đã học ở phần ca dao? Ca dao : - Những câu hát về tình cảm gia đình. - Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người. - Những câu hát than thân. - Những câu hát châm biếm. Hãy đọc 01 bài ca dao em yêu thích
  3. - Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất. - Tục ngữ về con người và xã hội.
  4. Sông núi nước Nam Phò giá về kinh - Trần Quang Khải Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra - Trần Nhân Tông Thơ Thơ Bài ca Côn Sơn - Nguyễn Trãi Văn Trung trữ Sau phút chia ly - Đặng Trần Côn - Đoàn Thị học tình đại Điểm trung trung Việt đại đại Bánh trôi nước - Hồ Xuân Hương Nam Qua đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan Kể tên Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến các văn Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh - Lí Bạch bản trữ Xa ngắm thác núi Lư - Lí Bạch Thơ tình trung Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê - Hạ Tri Đường Trung đại Chương Bài ca nhà tranh bị gió thu phá - Đỗ Phủ Quốc
  5. CẢNH KHUYA
  6. RẰM THÁNG GIÊNG HỒ CHÍ MINH
  7. Xuân Quỳnh TIẾNG GÀ TRƯA
  8. 4 Vũ Bằng Minh Hương Thạch Lam Mùa xuân của tôi Sài Gòn tôi yêu Một thứ quà của lúa non - Cốm Những tác phẩm trên thuộc thể loại gì? Tùy bút - Bút kí
  9. Kể tên các văn bản nghị luận con đã học?
  10. * Gợi ý: Truyện hiện đại*
  11. Sống chết mặc bay - Phạm Duy Tốn Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu - Nguyễn Ái Quốc
  12. CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG KHÁNH HOÀI CON BÚP BÊ
  13. CỔNG TRƯỜNG MỞ RA LÍ LAN
  14. MẸ TÔI A-MI-XI
  15. Bài tập: Điền nội dung thích hợp vào các ô còn trống trong bảng sau: (2 phút) Thể loại Định nghĩa Thơ trữ tình Là loại thơ biểu hiện tình cảm, cảm xúc của con người. Thất ngôn tứ tuyệt Là thể thơĐư ờng luật có 4 Đường luật câu, mỗi câu7 chữ. Ngũ ngôn tứ tuyệt Là thể thơ Đường luật có 4 Đường luật câu, mỗi câu 5 chữ.
  16. Bài tập: Điền nội dung thích hợp vào các ô còn trống trong bảng sau (1 phút) Thể loại Định nghĩa Thất ngôn Là thể thơ Đường luật có 8 câu, bát cú Đường luật mỗi câu 7 chữ. Là thể thơ có một câu 6 chữ, Thơ lục bát câu sau 8 chữ, không hạn định số câu. Là thể thơ có một khổ gồm hai Song thất lục bát câu 7 chữ và hai câu lục bát.
  17. GIỚI THIỆU • Một hôm nhóm bạn Trạng Tí, Sửu Ẹo, Dần Béo và Cả Mẹo, muốn xin phép đi chơi nhưng thầy Đồ Kiết yêu cầu phải trả lời đúng các câu hỏi thì nhóm bạn sẽ được đi chơi • Các em hãy giúp nhóm bạn được đi chơi bằng cách vượt qua hết các câu hỏi của thầy Đồ Kiết nhé!
  18. 1 2 3 4 5 6
  19. 1. Các văn bản “Cổng trường mở ra, Mẹ tôi, Cuộc chia tay của những con búp bê” giống nhau ở điểm nào ? A. Cùng viết về tình cảm gia đình B. Cùng viết theo thể kí C. Cùng là những văn bản nghị luận D. Cùng viết về những trẻ em bất hạnh
  20. 2. Dòng nào sau đây nhận định đúng nhất về ca dao, dân ca ? B. Là những sáng tác kết hợp giữa A. Là những bài hát dân gian được thơ và nhạc dân gian ( như dân ca quan truyền miệng họ, dân ca Nam Bộ) C. Là những bài thơ - bài hát trữ tình D. Là những bài thơ dân gian được dân gian được truyền miệng từ đời này truyền miệng sang đời khác
  21. 3. Dòng nào sau đây nhận định đúng nhất về tục ngữ ? A. Là những câu nói dân gian ngắn gọn ổn định, có vần nhịp, hình ảnh, thể hiện kinh B. Là những sáng tác dân gian giàu nhịp nghiệm của nhân dân về mọi mặt, được nhân điệu, hình ảnh, được truyềng miệng dân vận dụng vào đời sống hằng ngày. C. Là những câu nói trữ tình dân gian D. Là những câu nói dân gian thể của quần chúng nhân dân được truyền hiện tư tưởng, tình cảm của nhân dân miệng từ đời này sang đời khác lao động
  22. 4. Dòng nào sau đây nhận định đúng về thơ trữ tình ? B. Là thể loại thơ biểu hiện tình cảm, A. Là thể loại thơ được dùng để miêu tả, cảm xúc của con người một cách trực kể chuyện. tiếp hoặc gián tiếp C. Là một thể loại thơ được truyền D. Là những sáng tác dân gian giàu nhịp miệng trong dân gian điệu, hình ảnh, được truyền miệng
  23. 5. Ba bài thơ:“ Nam quốc sơn hà, Tụng giá hoàn kinh sư, Thiên Trường vãn vọng” được viết bằng văn tự nào ? A. Chữ Hán B. Chữ Nôm C. Chữ Quốc ngữ D. Cả chữ Hán và chữ Nôm.
  24. 6. Hình ảnh nào cùng xuất hiện trong hai bài thơ “Cảnh khuya” và “Rằm tháng giêng” của Chủ tịch Hồ Chí Minh ? A. Dòng suối B. Bầu trời C. Tiếng hát D. Ánh trăng
  25. Bài tập 1: Nối tên văn bản với nội dung tương ứng trong bảng sau: Tên văn bản Nội dung 1.Sông núi nước a.Những kỉ niệm đẹp tuổi thơ, tình bà Nam cháu sâu nặng. 2. Bánh trôi nước b.Cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc, tình yêu thiên nhiên, yêu nước, phong thái ung dung, lạc quan của Bác. 3. Cảnh khuya, c. Khẳng định độc lập chủ quyền, ý Rằm tháng giêng chí quyết tâm bảo vệ đất nước. 4.Tiếng gà trưa d. Ca ngợi vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt, thương cảm thân phận chìm nối của người phụ nữ trong xã hội xưa. e. Sự giao hòa trọn vẹn giữa con người và thiên nhiên.
  26. Bài tập 2: Tìm những biểu hiện của tinh thần yêu nước và nhân đạo trong các tác phẩm thơ trữ tình Việt Nam từ thời trung đại đến hiện đại? ( Có dẫn chứng kèm theo) * Chủ nghĩa yêu nước: * Tinh thần nhân đạo: - Khẳng định độc lập chủ - Ca ngợi, trân trọng vẻ đẹp của quyền, lòng tự hào, tự tôn dân người phụ nữ. tộc. - Thương cảm với số phận, nỗi - Ý chí quyết tâm bảo vệ đất khổ đau của người phụ nữ trong nước. xã hội cũ. - Yêu mến, say mê vẻ đẹp thiên - Phê phán chiến tranh phi nghĩa nhiên. chia rẽ hạnh phúc lứa đôi. - Nỗi niềm nhớ nước thương - Tình bạn đậm đà thắm thiết. nhà. - Tình cảm gia đình, tình bà cháu - Lo lắng cho dân, cho nước. sâu nặng.
  27. Số Tên văn Nội dung Nghệ thuật TT bản Tinh thần Làm sáng tỏ chân lí: "Dân Lập luận chặt chẽ, 1 yêu nước ta có một lòng nồng nàn dẫn chứng cụ thể, của nhân yêu nước". phong phú, bố cục dân ta. rõ ràng. Sự giàu đẹp Chứng minh sự giàu có và Lí lẽ, chứng cứ của Tiếng đẹp đẽ của Tiếng Việt. chặt chẽ, toàn 2 Việt diện. Giản dị là đức tính nổi bật Đức tính của Bác Hồ trong đời sống, Lập luận chặt chẽ, 3 giản dị của trong lời nói và bài viết. bình luận sâu sắc, Bác Hồ biểu cảm. Lời văn chặt chẽ, Nguồn gốc cốt yếu, công Ý nghĩa có cảm xúc, hình dụng của văn chương. 4 văn chương ảnh.
  28. Bài tập: Chọn một khổ thơ mà em thích nhất trong bài "Tiếng gà trưa" của nhà thơ Xuân Quỳnh và phát biểu suy nghĩ, cảm nhận của em về khổ thơ đó. Suy nghĩ 3 phút. Hình thức: Trình bày miệng.
  29. Đề kiểm tra20 phút: (GV tạo google forms) Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi “Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, người vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột Tình cảm trông thậtỉà thảm ấy lũ con dân đang châm lấm tay bùn, trăm lo nghìn sợ, đem thân yếu hèn mà chống chọi với mưa to gió lớn, để bảo thủ lấy tính mạng, gia tài, thế thời quan cha mẹ ở đâu?” (Trích Ngữ văn 7, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018) Câu 1: Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? (1 điểm) Câu 2: Tình cảnh mà tác giả miêu tả trong đoạn trích trên là gì? Những “con dân” đã làm gì để chống chọi thiên tai? (2 điểm) Câu 3: Nêu ý nghĩa của nhan đề của văn bản? Với nội dung truyện ngắn này, em có thể đặt những tiêu đề như thế nào? (2 điểm) Câu 4: Từ nội dung đoạn trích và sự hiểu biết tình hình thực tế nước ta đối diện với mưa lũ hằng năm, viết đoạn văn (8 – 10 câu) giải thích nhận định sau: Cách phòng, chống thiên tai tốt nhất chính là nhận thức và ý thức của con người. (5 điểm)
  30. Quµ tÆng may m¾n 1 2 3 PhÇnPhÇn th thPhÇnëngưëng thlµëng lµ®iÓm mét lµ 10 trµngnh ÷ph¸ong chiÕc tay kÑo