Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 45: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 45: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_45_canh_khuya_ram_thang_gieng.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 45: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng
- CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
- x Đọc thuộc lòng bài thơ Bài ca nhà tranh bị gióHệ thu trục phá tọa độ Nêu ý nghĩa văn bảnHÌNH HỌC 10 u y O
- www.themegallery.com
- TIẾT 45 VĂN BẢN CẢNH KHUYA, RẰM THÁNG GIÊNG HỒ CHÍ MINH
- I. Tìm hiểu chung: 1 Tác giả: 2 Văn bản:
- 1. Tác giả: ❖- Chủ tịch Hồ Chí Minh(1890- 1969) ❖- Quê : Nam Đàn – Nghệ An ❖- Là lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới và là một nhà thơ lớn www.themegallery.com
- Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890 – 1969)
- Chủ tịch Hồ Chí Minh làm việc ở chiến khu Việt Bắc
- I. Tìm hiểu chung: 2 Văn bản: a/ Hoàn cảnh sáng tác Hai bài thơ “Cảnh khuya; Rằm tháng giêng” được Bác Hồ viết khi sống và làm việc ở chiến khu Việt Bắc. Trong những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
- ViÖt B¾c Tr«ng lªn ViÖt B¾c cô Hå s¸ng soi Hang P¸c Bã Suèi Lª nin
- b. Thể thơ: Bài Cảnh khuya, Rằm tháng Giêng: Thất ngôn tứ tuyệt
- b. Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Đặc điểm: ▪ Số chữ: Mỗi dòng thơ có 7 chữ (thất ngôn) ▪ Số dòng: Mỗi bài có 4 dòng thơ (tứ tuyệt) ▪ Hiệp vần: Chữ cuối cùng của các dòng 1 2 4. ▪ Ngắt nhịp: Cảnh khuya: Câu 1 nhịp ¾; Câu 2 + 3 nhịp 4/3; Câu 4 nhịp 2/5==> nhịp thơ có sự thay đổi linh hoạt ▪ Rằm tháng giêng: Toàn bài 4/3.
- c. Đọc : Hướng dẫn học sinh đọc bài: Giọng chậm, thanh thản, và sâu lắng. + Bài “Cảnh khuya” đọc theo nhịp 3/4 - 4/3 - 2/5 + Bài “Rằm tháng giêng” đọc theo nhịp: bản phiên âm đọc với nhịp 4/3 Bản dịch thơ đọc theo nhịp: 2/2/2 - 2/4/2
- CẢNH KHUYA Dịch nghĩa Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Đêm nay, đêm rằm tháng giêng, trăng đúng lúc Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. tròn nhất, Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Sông xuân, nước xuân tiếp giáp với trời xuân; Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. Nơi sâu thẳm mịt mù khói sóng bàn việc quân, Nửa đêm quay về trăng đầy thuyền. RẰM THÁNG GIÊNG (Nguyên tiêu) Phiên âm Dịch thơ Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên, Rằm xuân lồng lộng trăng soi, Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên; Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân; Yên ba thâm xứ đàm quân sự, Giữa dòng bàn bạc việc quân, Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền. Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
- Bài “Nguyên tiêu” gợi cho em nhớ tới những từ thơ, câu thơ và hình ảnh nào trong thơ cổ Trung Quốc có trong Ngữ văn 7, tập một? Bài Nguyên tiêu của Hồ Chí Minh gợi em nhớ đến bài thơ Phong Kiều dạ bạc của Trương Kế www.themegallery.com
- Câu cuối của bài Nguyên tiêu và câu thơ cuối của Trương Kế đều nói về lúc đêm khuya (dạ bán) và đều nói về hình ảnh con thuyền trên sông nước. Tuy vậy, điểm khác là ở chỗ, một bên “người khách” đến thăm tác giả là tiếng chuông chùa (Hàn Sơn), còn bên kia “người khách” ấy chính là trăng xuân chứa chan bát ngát, đượm tình. www.themegallery.com
- c/ Bố cục: Theo mạnh cảm xúc của hai bài thơ *Cảnh khuya( 2 phần) + Bức tranh cảnh khuya( 2 câu đầu) + Tâm trạng của nhà thơ( 2 câu cuối) *Rằm tháng Giêng( 2 phần) + Cảnh đêm Rằm( 2 câu đầu) +Hình ảnh con người giữa đêm Rằm( 2 câu cuối)
- II. Đọc hiểu: 1 Nội dung : 1.1 Bài thơ Cảnh khuya: a Bức tranh Cảnh khuya:
- “Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
- *Cảnh thiên nhiên hiện lên qua âm thanh,cảnh đẹp, thanh bình của thiên nhiên rừng núi. *So sánh, tiếng suối với tiếng hát xa, động từ lồng, đệp từ ,thiên nhiên hòa hợp với nhau sống động.
- Qua việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật, hai câu thơ cho ta thấy vẻ đẹp của thiên nhiên như thế nào. * Thiên nhiên trong trẻo, tươi sáng, gần giũ, gợi niềm vui cho con người.
- www.themegallery.com
- II. Đọc hiểu: 1 Nội dung : 1.1 Bài thơ Cảnh khuya: b. Tâm trạng của nhà thơ:
- “CảnhCảnh khuyakhuya nhưnhư vẽvẽ người chưa ngủ,ngủ Chưa ngủ vì lolo nỗinỗi nướcnước nhànhà”
- “ Người chưa ngủ” ở câu thơ thứ 3 vì lí do gì?. + Chưa ngủ vì thưởng ngoạn vẻ đẹp của thiên nhiên.
- Điều đó nói lên tác giả là người như thế nào?. + Yêu thiên nhiên, hòa hợp với thiên nhiên.
- “ Người chưa ngủ ở câu cuối thể hiện tâm trạng gì ở nhà thơ?. Nhà thơ lo cho cuộc kháng chiến làm sao để thắng lợi.
- Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Và hai câu cuối diễn tả tâm trạng gì của nhà thơ?. + Điệp ngữ, nhà thơ thiết tha với vẻ đẹp của thiên nhiên và lo cho vận mệnh của đất nước.
- www.themegallery.com
- II. Đọc hiểu: 1 Nội dung : 1.2 Bài thơ Rằm tháng giêng: a Cảnh đêm rằm:
- “Nguyệt chính viên” có nghĩa là gì?. Trăng tròn nhất Câu thơ thứ 2 sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng của BPNT đó?.
- + Sử dụng điệp từ, nhấn mạnh sức sống mùa xuân đang tràn ngập cả đất trời. Hai câu thơ đầu gợi tả cảnh tượng gì?.
- Không gian cao rộng , bát ngát, tràn ngập ánh trăng và sức sống của mùa xuân trong đêm rằm tháng giêng .
- II. Đọc hiểu: 1 Nội dung : 1.2 Bài thơ Rằm tháng giêng: Hình ảnh con người giữa đêm b. Rằm :
- + Giữa cảnh xuân ấy tác giả đang làm gì?. Bác cùng các đồng chí lãnh đạo đang bàn việc nước
- Em hiểu câu thơ Nguyệt mãn thuyền có nghĩa là gì ? Nguyệt mãn thuyền : Trăng đầy thuyền www.themegallery.com
- Con tuyền trở cả trăng và người đang trên sông, lúc này Bác đang bàn việc quân nhưng đồng thời Bác cũng đang thưởng thức trăng, đều đó cho ta thấy phong thái gì ở Bác? Phong thái ung dung, tinh thần lạc quan rộng mở với thiên nhiên www.themegallery.com
- Kim dạ nguyên tiêu nguyệt chính viên, Yên ba thâm xứ đàm quân sự, Xuân giang xuân thủy tiếp xuân thiên, Dạ bán quy lai nguyệt mãn thuyền C¶nh s«ng nưíc ®ªm r»m th¸ng giªng Con nguêi Tr¨ng S«ng, nưíc, trêi Bµn b¹c viÖc §i trªn thuyÒn chë qu©n ®Çy tr¨ng Trßn ®Çy, s¸ng nhÊt Trµn ngËp s¾c xu©n Ung dung, l¹c quan Kh«ng gian cao réng, b¸t ng¸t, trµn ®Çy ¸nh s¸ng, trµn ®Çy s¾c xu©n.
- Thảo luận cặp đôi:(3 phút) Em hãy so sánh mối quan hệ giữa trăng và người trong bài “Cảnh khuya” với trăng và người trong bài “Rằm tháng giêng”?
- Trăng với con người còn khoảng cách, con người say đắm thưởng ngoạn “Rằm tháng giêng” trăng từ xa. Trăng không chỉ là bầu bạn, là tri ân, tri kỉ ngồi cùng thuyền bàn việc “Cảnh khuya” quân, trăng còn đi vào trái tim thi sĩ, chiến sĩ Hồ Chí Minh.
- II. Đọc hiểu: 2 Đặc sắc nghệ thuật : 2.1 Bài thơ cảnh khuya:
- + Thơ thất ngôn tứ tuyệt, hình ảnh so sánh, điệp ngữ, nhiều hình ảnh thiên nhiên đẹp. + Màu sắc thơ cổ điển mà bình dị tự nhiên
- II. Đọc hiểu: 2 Đặc sắc nghệ thuật : 2.2 Bài thơ rằm tháng giêng:
- - Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt đường luật - Kết hợp miêu tả và biểu cảm - Ngôn từ gợi cảm - Biện pháp tu từ được vận dụng tinh tế, sáng tạo
- II. Đọc hiểu: 3 Ý nghĩa văn bản :
- Lục bát 4 chữ Thất ngôn tứ tuyệt Tự do Bài thơ cảnh khuya và rằm tháng giêng thuộc thể thơ gì ? C©u 1: Sãng ©m kh«ng thÓ truyÒn trong m«i trêng nµo?Chọn môn www.themegallery.com
- Trăng Mây Gió Tuyết Hình ảnh thiên nhiên nào xuất hiện ở hai bài thơ? C©u 1: Sãng ©m kh«ng thÓ truyÒn trong m«i trêng nµo?Chọn môn
- Bài thơ mang nhiều hoài niệm Là bài thơ lục bát hay Màu sắc thơ cổ điển mà bình dị tự nhiên Là bài thơ về làng cảnh Việt Nam Nhận xét nào sau đây đúng về bài thơ rằm tháng giêng? C©u 1: Sãng ©m kh«ng thÓ truyÒn trong m«i trêng nµo?Chọn môn
- Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Học thuộc lòng hai bài thơ, học thuộc ghi nhớ - Chuẩn bị bài kiểm tra tiếng Việt 45 phút