Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 89+96: Nghị luận hiện đại Việt Nam

ppt 29 trang Hải Phong 19/07/2023 1220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 89+96: Nghị luận hiện đại Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_8996_nghi_luan_hien_dai_viet_na.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 89+96: Nghị luận hiện đại Việt Nam

  1. ? Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” của tác giả nào? ? Nêu hệ thống luận điểm của bài văn nghị luận “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”.
  2. Tiết 89- 96: Chủ đề 2: NGHỊ LUẬN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM A. Nội dung: Nghị luận hiện đại Việt Nam gồm các bài: Đức tính giản dị của Bác Hồ, Ý nghĩa văn chương, Luyện tập lập luận chứng minh, Luyện tập viết đoạn văn chứng minh.
  3. Tiết 89- 96: Chủ đề 2: NGHỊ LUẬN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM B. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Trong bài học này, HS sẽ đọc hiểu văn bản nghị luận hiện đại, củng cố kiến thức về văn nghị luận chứng minh, có kĩ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và viết đoạn văn chứng minh; có thêm một số kiến thức về văn nghị luận chứng minh được tích hợp trong quá trình dạy đọc, viết, nói và nghe. 2. Qua chủ đề, học sinh có được kĩ năng và kiến thức sau: 2.1. Kĩ năng đọc hiểu - Nhận biết, phân tích và đánh giá được luận đề, hệ thống luận điểm, cách lập luận của tác giả trong văn bản. - Nhận biết được tư tưởng, tình cảm của tác giả gửi gắm trong văn bản. - Liên hệ, vận dụng những nội dung đã đọc được từ văn bản vào giải quyết các tình huống trong học tập và đời sống. - HS có thể tự đọc được một số văn bản khác có giá trị nội dung và hình thức tương đương. 2.2. Kĩ năng viết - Nhận biết được phép lập luận chứng minh; cách làm bài văn lập luận chứng minh. - Viết được đoạn văn, bài văn lập luận chứng minh. 2.3. Kĩ năng nói và nghe - Biết trình bày trước tập thể lớp đoạn văn, bài văn có dùng phép lập luận chứng minh. - Lắng nghe và phản hồi để điều chỉnh bài trình bày.
  4. Tiết 89,90 Đọc – hiểu văn bản: ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ (PHẠM VĂN ĐỒNG)
  5. Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng (1906-2000)
  6. Chủ tịch Hồ Chí Minh và Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng
  7. 1. T¸c gi¶ - Phạm Văn Đồng (1906-2000) - Quê ở Đức Tân,Mộ Đức, Quãng Ngãi. - Ông là nhà cách mạng,nhà văn hóa lớn. - Ông là người học trò xuất sắc,người cộng sự gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Ph¹m v¨n ®ång
  8. 2. T¸c phÈm a. Xuất xứ văn bản: Trích từ bài “Chủ tịch Hồ Chí Minh, tinh hoa và khí phách dân tộc, lương tâm của thời đại” - diễn văn trong Lễ kỉ niệm 80 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (1970).
  9. e.Bố cục Văn bản chia làm 2 phần: Phần 1: Từ đầu .thanh bạch, tuyệt đẹp. ->Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác. Phần 2: Phần còn lại. ->Những biểu hiện về đức tình giản dị của Bác.
  10. §iÒu rÊt quan träng cÇn ph¶i lµm næi bËt lµ sù nhÊt qu¸n gi÷a ®êi ho¹t ®éng chÝnh trÞ lay trêi chuyÓn ®Êt víi ®êi sèng b×nh thêng v« cïng gi¶n dÞ vµ khiªm tèn cña Hå Chñ tÞch
  11. Đức tính giản dị của Bác Hồ Giản dị trong đời sống Giản dị trong lời nói, bài viết
  12. Đức tính giản dị của Bác Hồ Giản dị trong Giản dị trong lời nói, đời sống bài viết Bữa Nơi Cách Quan cơm ở làm hệ việc với mọi người
  13. Giản dị trong đời sống Cách Bữa Nơi Quan hệ với làm mọi người cơm ở việc - Chỉ có vài ba - Nhà sàn chỉ - Bác suốt đời - Viết thư cho 1 đồng món giản đơn, vẻn vẹn vài ba làm việc,suốt chí. - Không rơi vãi một phòng. ngày làm việc. - Nói chuyện với các hột cơm, cháu Miền Nam. - Nhà lúc nào - Làm từ việc rất - Ăn xong cái bát - Thăm nhà tập thể cũng lộng gió lớn đến việc bao giờ cũng sạch, của công nhân. và ánh sáng, rất nhỏ. - Thức ăn còn lại - Đặt tên cho những phảng phất được sắp xếp tươm - Việc tự làm người phục vụ. hương thơm. tất. được không cần người giúp.  Gần gũi, yêu  Đạm bạc, giản dị,  Đơn sơ, ngập thương tất cả mọi  Tận tụy,tỉ tiết kiệm tràn cảnh sắc người. thiên nhiên. mỉ, yêu công việc.
  14. NHÀ SÀN CỦA BÁC HỒ
  15. Đức tính giản dị của Bác Hồ Giản dị trong Giản dị trong lời nói, đời sống bài viết Muốn “ Không có gì quí quần hơn độc lập tự do”. Bữa Nơi Cách Quan hệ chúng ăn “Nước Việt Nam là ở làm với mọi nhân dân một, dân tộc Việt việc người hiểu Nam là một, sông có được, thể cạn, núi có thể nhớ mòn song chân lý ấy Giải thích được, làm không bao giờ thay được. Bình luận đổi”.
  16. → Giản dị trong cách nói và cách viết. - “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm phải trồng người.” - “Tôi nói, đồng bào có nghe rõ không?” - “Các vua Hùng đã có công dựng nước,Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước ’’ - “Tuổi nhỏ làm việc nhỏ,tùy theo sức của mình” .
  17. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật: - Luận điểm rõ ràng, dẫn chứng tiêu biểu, toàn diện,chân thực. - Kết hợp chứng minh với bình luận,giải thích. - Cách lập luận chặt chẽ,thuyết phục . 2. Nội dung: - Sự giản dị trong đời sống, trong lời nói và bài viết là một vẻ đẹp cao quí trong con người Hồ Chí Minh.
  18. S¬ ®å tư duy: §øc tÝnh gi¶n dÞ cña B¸c Gi¶n dÞ trong Gi¶n dÞ trong lời ®êi sèng nãi vµ bài viết DÉn C¸ch Quan B÷a Môc chøng N¬i lµm hệ víi c¬m ®Ých nhËn ë viÖc mäi ngêi xÐt DÉn chøng Gi¶i thÝch, b×nh luËn
  19. bµi tËp cñng cè V¨n b¶n "§øc tÝnh gi¶n dÞ cña B¸c Hå" cho em hiÓu nh÷ng ®iÒu g× ? A. VÎ ®Ñp cao quý cña B¸c thÓ hiÖn trong đời sèng,khi nãi vµ viÕt gi¶n dÞ. B. C¸ch nghÞ luËn mét vÊn ®Ò thùc tÕ. C. T×nh c¶m cña t¸c gi¶ víi B¸c Hå. D. Lèi sèng gi¶n dÞ cña B¸c vµ t×nh c¶m cña t¸c gi¶ ®èi víi B¸c.
  20. bµi tËp cñng cè Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời câu hỏi: “Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất giản đơn, lúc ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ. Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng, và trong lúc tâm hồn của Bác lộng gió thời đại, thì cái nhà nhỏ đó luôn luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao !”
  21. BÀI TẬP ĐỌC, HIỂU, VẬN DỤNG Câu 1: Đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt nào? Câu 2: Nêu ngắn gọn nội dung đoạn trích trong 1 câu văn. Câu 3: Chỉ ra thành phần trạng ngữ trong câu sau và cho biết trạng ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì cho nòng cốt câu? “Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ.” Câu 4: Viết đoạn văn 6-7 câu bày tỏ suy nghĩ của em về những hành động của Bác trong đoạn trích trên trong đó có sử dụng câu rút gọn. Gạch chân câu rút gọn và nêu tên thành phần được rút gọn. Câu 5: Bằng sự hiểu biết của em, hãy viết đoạn văn khoảng 10-15 dòng chứng minh rằng Bác Hồ sống thật giản dị. Trong đoạn văn có sử dụng câu mở rộng trạng ngữ, câu đặc biệt.
  22. GỢI Ý GiẢI ĐÁP Câu 1: Đoạn trích trên được viết theo phương thức biểu đạt: NghỊ luận Câu 2: Nội dung đoạn trích trong: Đức tính giản dị của Bác được thể hiện trong đời sống sinh hoạt hằng ngày. Câu 3: Trạng ngữ: Ở việc làm nhỏ đó -> bổ sung nơi chốn. Câu 4: Đoạn văn tham khảo: Sau khi đọc đoạn văn, em thấy Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta mà mỗi người dân Việt Nam đều luôn phải nhớ ơn và học tập. Một trong những đức tính mà chúng ta cần học nhất đó là sự giản dị trong con người Bác. Tuy là một người có quyền lực nhất đất nước nhưng Bác không bao giờ xoa hoa lãng phí. Mỗi học sinh chúng ta cũng vậy, phải luôn tiết kiệm, giản dị. Ăn mặc thật phù hợp, không ăn chơi đua đòi, không sa vào các tệ nạn xã hội. Như thế vừa là tốt cho bản thân mỗi chúng ta, vừa là tốt cho mọi người xung quanh.
  23. GỢI Ý GiẢI ĐÁP Câu 5: Đoạn văn tham khảo: Giản dị ! Giản dị là một đặc điểm trong lối sống của người Việt Nam. Bác Hồ cũng thích sống giản dị vì Bác mang tâm hồn Việt Nam. Sự giản dị đó được thể hiện ở nhiều mặt trong cuộc sống, sinh hoạt hằng ngày của Bác. Trong bữa cơm, chỉ có vài ba món đơn giản. Lúc Bác ăn, Bác không để rơi vãi một hột cơm nào, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn thì được xếp rất tươm tất. Trong cách ăn mặc cũng vậy, Bác mặc một bộ đồ kaki sẫm màu, đầu đội mũ, chân đi dép cao su. Nơi ở của Bác chỉ là một ngôi nhà sàn nho nhỏ với vài ba phòng, đồ đạc rất đơn sơ nhưng lúc nào cũng hết sức sạch sẽ, thoáng mát. Tuy bận bịu nhiều công việc lớn nhưng Bác vẫn sắp xếp khoa học, để vẫn có thời gian nuôi cá, làm vườn, Bác sống chan hòa, ân cần, luôn quan tâm thăm hỏi mọi người từ các cụ già đến các em nhỏ. Lời nói của Bác rất dễ hiểu và ấm áp, chân tình. Qua đó, chúng ta có thể thấy Bác sống rất giản dị. Chính vì sự giản dị đó mà Bác luôn được mọi người yêu quý. * Chú thích: - Trạng ngữ: Trong bữa cơm, lúc Bác ăn; Trong cách ăn mặc, - Câu đặc biệt: Giản dị!
  24. 1. Nắm vững hệ thống luận điểm, luận cứ của bài viết “Đức tính giản dị của Bác Hồ” 2. Tìm đọc các bài viết, mẩu chuyện nói về đức tính giản dị của Bác Hồ. 3. Tiếp tục hoàn thiện đoạn văn, bài văn chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ. 4. Chuẩn bị bài: Ý nghĩa của văn chương: + Đọc văn bản, trả lời các câu hỏi ở SGK. + Mở rộng liên hệ lấy dẫn chứng qua các văn bản được học để chứng minh làm rõ nguồn gốc và công dụng của văn chương.