Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 95+96: Ý nghĩa văn chương
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 95+96: Ý nghĩa văn chương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_9596_y_nghia_van_chuong.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 95+96: Ý nghĩa văn chương
- Bài 23- Tiết 95, 96 Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG
- Em hãy nêu - Tên khai sinh là Nguyễn Đức Nguyên, đôi nét chính -Quê: Nghi Lộc-Nghệ An, sinh ra trong một gia về tác giả Hoài đình nhà nho nghèo Thanh? -Năm 1927 gia nhập Tân Việt Cách mạng đảng. Năm 1931 vào Huế đi dạy học, làm báo, viết văn + Đã từng là hội viên Hội nhà văn Việt Nam, Tổng thư kí Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Việt Nam ->Nhà phê bình văn học xuất sắc, tác giả của cuốn Thi nhân Việt Nam (một công trình nghiên cứu về phong trào Thơ mới) Hoài Thanh (1909-1982)
- *Một số tác phẩm tiêu biểu:
- Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca. Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra là thương cả muôn vật, muôn loài.[ ] Phần 1: Nguồn gốc cốt yếu của văn chương Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thể, văn chương còn sáng tạo ra sự sống.[ ] → Nhiệm vụ của văn chương Vậy thì, hoặc hình dung sự sống, hoặc sáng tạo ra sự sống, nguồn gốc của văn chương đều là tình cảm, là lòng vị tha. Và vì thế, công dụng của văn chương cũng là Phần 2 giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha. Một người hằng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình, thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, vì những chuyện ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao? Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có; cuộc đời phù phiếm và chật hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần. Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng cảnh núi non, hoa cỏ, núi non trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Lời ấy tưởng không có gì là quá đáng. [ ] Nếu trong pho lịch sử loài người xoá hết các thi nhân, văn nhân và đồng thời trong tâm linh loài người xoá hết những dấu vết họ còn lưu lại thì cái cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào! →Công dụng của văn chương
- 1. Nguồn gốc của văn chương ĐểTìm làm luận rõ nguồnđiểm gốc văn chương, -Tác giả dẫn chứng từ một câu chuyện EmtrongNhận có đoạn thểxét cáchkể 1 đểlại tác giả đã đưa ra của thi sĩ Ấn Độ vàocâuthấy bài chuyện rõ của nguồn Tác đó dẫn chứng gì? “Câu chuyện về con chim bi thương và gốc khôngcốtgiả yếu? ? của tiếng khóc của Thi Sĩ” văn chương? -Cách vào bài: Dẫn câu chuyện gây bất ngờ, cuốn hút, xúc động và rất tự nhiên -Luận điểm: “ Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài[ ]”
- →Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình thương , lòng nhân ái, và vị tha! Văn chương là niềm xót thương của con người trước những điều đáng thương. Qua đoạn văn trên, em có nhận xét gì về quan niệm của tác giả? →Đó là quan niệm đúng đắn, rất sâu sắc và đầy tính thuyết phục
- (Dẫn chứng) Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. (Lí lẽ) Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca. Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song không phải không có ý nghĩa. (Luận điểm ) Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài. [ ]” - Lập luận chặt chẽ.
- Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim hoà cùng một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc cốt yếu của thi ca. Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường song không phải là không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra là thương cả muôn vật muôn loài + Văn chương xuất hiện khi con người có cảm xúc mãnh liệt trước một hiện tượng đời sống. + Văn chương là niềm xót thương của con người trước những điều đáng thương.
- Em hãy kể một vài câu chuyện về tình thương, lòng nhân ái và hiện thực cuộc sống để thấy rõ nguồn gốc của văn chương?
- Cuộc chia tay của những con búp bê
- Cổng trường mở ra
- Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại quá, khóc nức lên, quả tim hoà cùng một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc cốt yếu của thi ca. Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường song không phải là không có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra là thương cả muôn vật muôn loài Tình thương, lòng nhân ái, vị tha
- 2. Ý nghĩa của văn chương Theo tác giả: ý nghĩa của văn chương là “Văn chương là hình dung của sự sống gì? (tìm câu muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế, văn văn) chương còn sáng tạo ra sự sống [ ]” Thảo luận nhóm- 3p Em hiểu “văn chương là hình dung của sự sống” là như thế nào?
- Trâu ơi, ta bảo trâu này. Trâu ra ngoài ruộng, trâu cày với ta Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần → Văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động, phản ánh cuộc sống.
- Lượm Ngày Huế đổ máu Chú Hà Nội về Tình cờ chú cháu Gặp nhau Hàng Bè Một hôm nào đó Đêm nay Bác không ngủ. Như bao hôm nào Chú đồng chí nhỏ Bỏ thư vào bao Vụt qua qua mặt trận Đạn bay vèo vèo Thư đề thượng khẩn Sợ chi hiểm nghèo- > Văn chương bắt nguồn từ thực tế đấu tranh bảo vệ Tổ quốc, chống giặc ngoại xâm.
- Tìm một số ví → “Văn chương bắt nguồn từ cuộc dụ làm sáng tỏ sống lao động, phản ánh cuộc sống, nhận định là hình dung của sự sống muôn hình trên? vạn trạng ”
- Phong tục truyền thống Lễ hội Bánh chưng bánh dày Trò chơi -> Từ văn hoá, lễ hội, trò chơi dân gian, phongQua những tục truyền hình thống, ảnh trên, em thấy văn chương có ý →” Văn chương sáng tạo ra sự sống”,nghĩa tạo ra như cuộc thế sống nào tươi đẹp nhiều trongmàu sắc cuộc” sống?
- Cuộc chia tay của những con búp bê
- Cổng trường mở ra
- Qua đó, tác giả khẳng định điều gì về ý nghĩa của văn chương? →Văn chương phản ánh và sáng tạo ra cuộc sống, làm cuộc sống có ý nghĩa, thúc đẩy sự sống phát triển
- * Công dụng của văn chương “Văn chương giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha” Sự giàu có của văn chương để nhân đôi tâm hồn mình “Gây cho ta tình cảm mà ta không có” “Luyện cho ta tình cảm mà ta sẵn có” Văn chương giúp ta mài sắc hơn cái nhìn cuộc sống
- Em hãy nhận xét nghệ thuật lập luận của tác giả? →Nghệ thuật lập luận chặt chẽ, có lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, giàu hình ảnh, cảm xúc
- Từ những ý “Nếu xóa các thi nhân, văn nhân và Quanghĩa đoạn và côngvăn đồng thời trong tâm linh loài người xóa trêndụng, Em của hãy văn hết những dấu vết họ còn lưu lại thì cái nhậnchương xét, tácnghệ giả cảnh tượng nghèo nàn sẽ đến bực nào! ” thuậtđã đặt lập ra luận giả và tácđịnh dụng gì ?của nghệ thuật đó? Nghệ thuật lập luận theo lối “suy tưởng” →Tác dụng: khẳng định văn chương là món ăn tinh thần không thể thiếu !
- Điền vào sơ đồ Ý nghĩa văn chương Nguồn gốc Ý nghĩa Công dụng Từ lòng Sáng Hình Giúp Luyện yêu Gây dung tạo tình những thg tình tình sự sự cảm. sống cảm cảm sống Lòng sẵn có vị tha chưa có
- KHỞI ĐỘNG TIẾT 3 Qua văn bản “Bài học đường đời đầu HĐN- 3P: tiên” – lớp 6. Em hãy lấy ví dụ làm rõ vai trò, ý nghĩa của văn chương
- Bài học đường đời đầu tiên củaDế Mèn
- Bài học đường đời đầu tiên + Phản ánh cuộc sống: thế giới loài vật phong phú, chân thực: Chân dung Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng, ưa nhìn, tự tin, yêu đời và đầy sức sống nhưng ích kỉ và xốc nổi. + Sáng tạo sự sống: Bài học: Không nên kiêu căng, phải suy nghĩ cẩn thận về lời nói và việc làm của mình; Thể hiện mơ ước về một cuộc sống đoàn kết, thân ái.
- YÊU CẦU Nhóm : 1,3,5 : Viết đoạn văn chứng minh chủ đề 1 Nhóm: 2,4,6: Viết đoạn văn chứng minh chủ đề 2 Nhóm: 7,8: Viết đoạn văn chứng minh chủ đề 3
- CHỦ ĐỀ 1: Ngoài tình cảm đối với gia đình, người thân, bạn bè, thầy cô thì trong lòng mỗi người có một tình yêu đối với quê hương,đất nước cho dù tiềm ẩn hay bộc lộ ra ngoài. Văn chương đã khơi gợi cho ta những tính chất cao quý ấy. “Quê hương là chùm khế ngọt Cho con thành người” (Đỗ Trung Quân) “Xưa yêu quê hương vì có chim có bướm Có những ngày trốn học bị đòn roi Nay yêu quê hương vì trong từng nắm đất Có một phần xương thịt của em tôi” (Giang Nam) Qua những lời ca, tiếng hát ngọt ngào, những câu thơ,câu văn thiết tha tình cảm, trong lòng mỗi người dường như đều có suy nghĩ, trăn trở về những người thân , làng xóm, quê hương và có thể họ sẽ điều chỉnh những hành vi chưa đúng hoặc phát huy những tình cảm trong sáng, cao đẹp, thiêng liêng.
- CHỦ ĐỀ 2 - Tình yêu đối với người thân + Công cha, ơn cha + Ngó lên nuộc lạt + Mẹ già + Chồng em - Tình cảm đối với thầy cô giáo + Không thầy đố mày làm nên + Bụi phấn - Tình cảm đối với quê hương đất nước +Việt Nam quê hương tôi +Về quê
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Viết các đoạn văn cho các chủ đề :4,5,6 TL/ 64,65