Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 97: Phép liệt kê

ppt 19 trang thanhhien97 6010
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 97: Phép liệt kê", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_97_phep_liet_ke.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Tiết 97: Phép liệt kê

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu? Câu 2: Tìm cụm chủ – vị làm thành phần của câu hoặc của cụm từ trong câu sau, cho biết cụm chủ - vị làm thành phần gì? - Em học giỏi khiến cha mẹ và thầy cô vui lòng. C1: Khi nói hoặc viết, có thể dùng những cụm từ có hình thức cấu tạo giống câu đơn bình thường, gọi là cụm chủ - vị (cụm C- V) làm thành phần câu hoặc thành phần của cụm từ để mở rộng câu. C2: - Em //học giỏi khiến cha mẹ và thầy cô /vui lòng.
  2. H: Nhận xét từ loại, ý nghĩa, tác dụng của bộ phận gạch chân? - Chị tôi đi chợ mua nào rau, nào đậu, nào gà, nào vịt, Chị làm nhiều món ăn để tôi ăn ngon miệng. + Cấu tạo: Đều là danh từ. + Ý nghĩa: Cùng nói về những thức thực phẩm được chị mua về + Td: Nhấn mạnh những loại thực phẩm được chị mua về giúp cho tôi ăn ngon miệng. H: Cho biết các biện pháp tu từ đã được học ở chương trình lớp 6,7? - Nhân hóa; So sánh; Ẩn dụ; Hoán dụ; Chơi chữ; Điệp ngữ.
  3. BÀI 27- TIẾT 97 PHÉPLIỆT KÊ
  4. - Hoạt động cặp đôi (5'), thực hiện yêu cầu bài tập a,b. tr.76,77 Em hãy chú ý các từ in đậm và cho biết: Cấu tạo và ý nghĩa của từ ngữ này có gì giống nhau ? Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn, để trong khay khảm, khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi chữ nhật để mở, trong ngăn bạc đầy những trầu vàng, cau đậu, rễ tía, hai bên nào ống thuốc bạc, nào đồng hồ vàng, nào dao chuôi ngà, nào ống vôi chạm, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt. [ ] Ngoài kia, tuy mưa gió ầm ầm, dân phu rối rít, nhưng trong này xem chừng tĩnh mịch, nghiêm trang lắm [ ] (Phạm Duy Tốn)
  5. - Khay kh¶m, trÇu vµng, cau ®Ëu, rÔ tÝa Tõ cïng lo¹i->Danh từ - Ngo¸y tai, vÝ thuèc, qu¶n bót, t¨m b«ng - B¸t yÕn hÊp ®êng phÌn - Tr¸p ®åi måi ch÷ nhËt - Ống thuèc b¹c, Côm tõ cïng lo¹i->Cụm Danh từ - Đång hå vµng, - Dao chu«i ngµ, - Ống v«i ch¹m a/ Cấu tạo: Các từ hay cụm từ cùng loại, có kết cấu tương tự nhau, sắp xếp nối tiếp nhau. b/ Ý nghĩa: Cùng nói về các đồ vật được bày biện xung quanh quan phủ. c/ Tác dụng: Làm nổi bật sự xa hoa của viên quan, đối lập với tình cảnh của dân phu đang vất vả chống chọi với mưa lũ để hộ đê.
  6. 2. Kết luận: - Khái niệm phép liệt kê (SGK-Tr. 77) KN: Liệt kê là sắp xếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình cảm.
  7. Ví dụ 1: Mẹ tôi đi chợ mua nào rau, nào đậu, nào cá, nàocá, nào thịt thịt Ví dụ 2: Em rất thích ăn mãng cầu, cóc, ổi mận Ví dụ 3: Em rất thích thơ của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hương, Truyện Kiều.
  8. * Lưu ý : - Trong phép liệt kê người ta thường dùng thêm một số trợ từ (nào, thì) để nhấn mạnh. Ví dụ: Mẹ- Giữa tôi đi các chợ bộ mua phậnnào liệt rau, kê thườngnào đậu, dùng nào dấu cá,phẩy nào hoặc thịt dấu chấm phẩy, cũng có khi là kết thúc bằng dấu chấm lửng ( ). - Phép liệt kê có thể đứng sau từ “ như” và dấu hai chấm(:) Ví dụ: Ngoài ra còn có các điệu lí như : lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam
  9. HSHĐCĐ (5p). giải quyết câu hỏi c, d (SGK. T77) H:Xét về cấu tạo, các phép liệt kê dưới đây có gì khác nhau. C1: Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. C2:Ở một nước nông nghiệp như VN phải lao động bằng cổ, bằng vai, bằng, đỉnh đầu, bằng mông, bằng gối, bằng cả gan bàn chân, gót chân, C1:→ Liệt kê theo từng cặp. C2: → Liệt kê theo trình tự sự việc không theo từng -D1: Không đảo được vì các cụm từ đã được liệt kê theo trình tự hợp lí từ . (nhỏ> lớn) -D2: Đảo ngược thứ tự vì k liện hệ về ý nghĩa
  10. Em hãy cho C¸c kiÓu liÖt kª C¸c kiÓu liÖt kª biết có mấy kiểu liệt kê. XÐt theo cÊu t¹o XÐt theo ý nghÜa KiÓu liÖt KiÓu liÖt KiÓu liÖt KiÓu liÖt kª theo kª kh«ng kª t¨ng kª kh«ng tõng cÆp theo tõng tiÕn t¨ng tiÕn cÆp
  11. 2. Kết luận: Có 4 kiểu liệt kê - Liệt kê xét theo cấu tạo: theo từng cặp, không theo từng cặp. - Liệt kê xét theo ý nghĩa: tăng tiến, không tăng tiến. III. Luyện tập Bµi tËp 1: Em hãy tìm phép liệt kê trong các đoạn văn 1, 2, 3 trong văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” (Hồ Chí Minh)
  12. III. Luyện tập Bµi tËp 1: Em hãy tìm phép liệt kê trong các đoạn văn 1, 2, 3 trong văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” (Hồ Chí Minh)
  13. 1. Tìm phép liệt kê trong bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta: a/ nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và cướp nước. Liệt kê không theo cặp -> Kh¼ng ®Þnh søc m¹nh cña lßng yªu nưíc. b/ Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung Liệt kê tăng tiến theo thời gian -> Lßng tù hµo vÒ những trang lịch sử vẻ vang qua tấm gương các vị anh hùng dân tộc. c/ Từ các cụ già tóc bạc quyên ruộng đất cho chính phủ. Liệt kê theo từng cặp → Sự đồng tâm nhất trí của mọi tầng lớp nhân dân đứng lên đánh giặc.
  14. H: Hãy đặt câu có sử dụng phép liệt kê để: Kể các hoạt động trên sân trường giờ ra chơi. Sân trường đang yên tĩnh, vắng lặng bỗng ồn ào, nhộn nhịp hẳn lên vì các trò chơi: đá bóng, nhảy dây, đánh cầu, đuổi bắt
  15. Bài tập Chỉ ra và gọi tên các kiểu liệt kê trong mỗi dòng dưới đây? 1. Nhân dân đã cho ta ý chí và nghị lực, niềm tin và sức mạnh, tình yêu và trí tuệ. Liệt kê theo từng cặp 2. Hắn đọc, ngẫm nghĩ, tìm tòi, nhận xét và suy tưởng không biết chán. ( Nam Cao) Liệt kê tăng tiến 3. . “ Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ , vỗ , vả, ngón bấm, day, chớp , búng, ngón phi, ngón rãi.” ( Hà Ánh Minh ) Liệt kê không tăng tiến 4. Sống, chiến đấu, lao động và học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại. Liệt kê không tăng tiến
  16. Sơ đồ bài học
  17. Hướng dẫn học bài: - Bài cũ: Học thuộc hai ghi nhớ; làm hoàn thiện bài tập. - Bài mới: Soạn bài: Cách dùng dâu câu: dấu chấm, chấm phẩy, chấm lửng.
  18. 3. Hãy đặt câu có sử dụng phép liệt kê để: Trình bày nội dung truyện Nêu cảm xúc của em về ngắn: “Những trò lố hay là Va- hình tượng nhà cách mạng ren và Phan Bội Châu”. Phan Bội Châu Va-ren là tên thực dân cáo Phan Bội Châu là bậc anh già, viên quan cai trị xảo trá, hùng, vị thiên sứ, đấng xả bịp bợm, lố bịch, bất thân vì độc lập dân tộc. lương