Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Văn bản: Sông núi nước Nam - Phạm Thị Hương Giang
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Văn bản: Sông núi nước Nam - Phạm Thị Hương Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_7_van_ban_song_nui_nuoc_nam_pham_thi_h.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 7 - Văn bản: Sông núi nước Nam - Phạm Thị Hương Giang
- Giáo án dạy theo mô hình trường học mới NGỮ VĂN 7 BÀI 5. SÔNG NÚI NƯỚC NAM (TT) GV: Phạm Thị Hương Giang Trường THCS Bình Giang
- KIỂM TRA BÀI CŨ Thế nào là đại từ? Nêu các loại đại từ? Lấy ví dụ?
- - Đại từ là những từ dùng để trỏ (chỉ) người, sự vật, hoạt động, tính chất được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi. - Có hai loại đại từ: + Đại từ để trỏ. VD: Tôi, ta, bấy nhiêu, thế + Đại từ để hỏi. VD: Ai, gì, mấy, sao
- 3. Tìm hiểu về từ Hán Việt a) Trong câu thơ đầu tiên của bài thơ Nam quốc sơn hà (bản phiên âm), từng chũ (yếu tố) có nghĩa gì ?
- SÔNG NÚI NƯỚC NAM (Nam quốc sơn hà ) Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiên định phận tại thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư
- SÔNG NÚI NƯỚC NAM (Nam quốc sơn hà ) Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiên định phận tại thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm hạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư Nghĩa của các tiếng: + nam: + quốc: + sơn: + hà:
- SÔNG NÚI NƯỚC NAM (Nam quốc sơn hà ) Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiên định phận tại thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm hạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư a)Nghĩa của các tiếng: + nam: phương Nam + quốc: nước + sơn: núi + hà: sông
- b) Những chữ nào có thể ghép với nhau tạo ra từ những tiếng trên: Các tiếng có thể ghép là: Nam quốc, sơn hà, Nam đế, đế cư.
- d) Em hãy tìm một số ví dụ để chứng minh: có những yếu tố Hán Việt có thể dùng độc lập, có những yếu tố Hán Việt không thể dùng độc lập.
- •Phần lớn các yếu tố Hán Việt không được dùng độc lập như từ mà chỉ dùng để tạo từ ghép. •Một số yếu tố Hán Việt có thể dùng để tạo từ ghép, có lúc được dùng độc lập như một từ.Ví dụ như học, tập, bút, hoa, quả
- c Xác định nghĩa của các yếu tố Hán Việt trong các câu sau : Thiên (1): Trời Thiên (2): Nghìn Thiên (3): Nghiên về
- MỞ RỘNG YẾU TỐ HÁN VIỆT Xem tranh và đoán câu tục ngữ có yếu tố là quả.
- MỞ RỘNG YẾU TỐ HÁN VIỆT “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”
- MỞ RỘNG YẾU TỐ HÁN VIỆT Xem tranh và đoán câu tục ngữ có yếu tố là học.
- MỞ RỘNG YẾU TỐ HÁN VIỆT Học thầy không tày học bạn
- MỞ RỘNG YẾU TỐ HÁN VIỆT “Học thầy không tày học bạn” “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”
- Tiếng thiên trong từ thiên thư: sách trời - thiên niên kỉ, thiên lí mã: một nghìn (1000) - (Lí Công Uẩn) thiên đô về Thăng Long: dời, di, di dời
- ? Tìm một số yếu tố Hán Việt đồng âm khác nghĩa khác? - Tử: con (thiên tử, hoàng tử) chết (tử trận) Lớn (đại nhân, đại nghĩa) - Đại: thay (đại diện) Biển lớn (đại dương) - Dương: Dê (sơn dương)
- Tứ hải giai huynh đệ • Tứ: bốn • Hải: biển • Giai: đều • Huynh: anh • Đệ: em → Bốn biển đều là anh em
- Bài tập 2 - hoa1: hoa quả, hương hoa Cơ quan sinh sản hữu tính cây hạt kín - hoa 2: hoa mĩ, hoa lệ Nói về cái đẹp, lịch sự - phi 1: phi công, phi đội bay - phi 2: phi pháp, phi nghĩa Trái với lẽ phải, trái với pháp luật - phi 3: cung phi, vương phi Vợ thứ của vua - tham 1: tham vọng, tham lam Ham muốn - tham 2: tham gia, tham chiến Dự vào, có mặt - gia 1: gia chủ, gia súc nhà - gia 2: gia vị, gia tăng Thêm vào
- Từ ghép đẳng Từ ghép chính phụ lập - sơn hà a. Tiếng chính b. Tiếng chính đứng trước đứng sau tiếng - xâm phạm tiếng phụ đứng phụ đứng sau trước - giang san ái quốc, thủ thiên thư, môn, chiến thạch mã, tái thắng phạm
- THẢO LUẬN NHÓM: 3 PHÚT Bài tập 2 Tìm 5 từ ghép Hán Việt có chứa yếu tố Hán Việt quốc, sơn, cư, bại (đã được chú nghĩa dưới bài Nam quốc sơn hà) Quốc Sơn Cư Bại
- kì dân cường gia định Quốc Cư xá ngữ huy chung trú lâm đại giang khê thất chiến Sơn Bại cước thủy vong thảm
- Bài tập 4 Viết một đoạn văn chủ đề tự chọn trong đó có sử dụng một số yếu tố Hán Việt
- ĐỐ VUI ĐỂ HỌC Thiên thời, địa lợi, nhân hòa Gần xa xin chúc mọi nhà yên vui. Nhân đây xin có mấy lời Đố về thiên để mọi người đón chơi. Thiên gì quan sát bầu trời? ➢Thiên văn Sai đâu đánh đó suốt đời thiên chi? ➢Thiên lôi. Thiên gì là hãng bút bi? ➢Thiên Long. Thiên gì vun vút bay đi chói lòa? ➢Thiên thạch. Thiên gì ngàn năm trôi qua? ➢Thiên niên kỉ. Thiên gì hạn hán phong ba hoành hoành? ➢Thiên tai. Thiên gì mãi mãi đi xa? ➢Thiên di. Thiên gì hát mãi bài ca muôn đời? ➢Thiên thu. Thiên gì nổi tiếng khắp nơi Thế gian cũng chỉ ít người nổi danh? ➢Thiên tài.
- SINH NHẬT
- NHẬT THỰC