Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 26: Hội thoại
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 26: Hội thoại", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_8_bai_26_hoi_thoai.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Bài 26: Hội thoại
- KIỂM TRA BÀI 1. Nêu cách thực hiện hành động nói. - Mỗi hành động nói có thể được thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó (cách dùng trực tiếp) hoặc bằng kiểu câu khác (cách dùng gián tiếp) 2. Xác định mục đích nói của câu sau: “Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy”. - Mục đích nói của câu là trình bày (câu trần thuật)
- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG VÀ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ĐỌC CÂU CHUYỆN • Chuyện kể, một danh tướng có lần đi ngang qua trường học cũ của mình, liền ghé vào thăm. Ông gặp lại người thầy từng dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa: • - Thưa thầy, thầy còn nhớ con không? Con là • Người thầy giáo già hoảng hốt: • - Thưa ngài, ngài là • - Thưa thầy, với thầy, con vẫn là đứa học trò cũ. Con có được những thành công hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào • ? Chuyện có mấy nhân vật? Hãy xác định vai xã hội (vị trí giao tiếp) của hai nhân vật đó ? Và cho biết: - ?Thế nào là vai xã hội? Vai xã hội được xác định như thế nào? Được thể hiện trong trường hợp nào?
- GỢI Ý TRUYỆN CÓ 2 NHÂN VẬT; VỊ TƯỚNG VÀ NGƯỜI THẦY GIÁO • * Xét về tuổi tác và quan hệ thầy trò: • - người thầy: vai trên • - ông tướng: vai dưới • * Xét về địa vị xã hội: • - người thầy: vai dưới • - ông tướng: vai trên CÂU CHUYỆN LÀ MỘT CUỘC HỘI THOẠI – CÓ NGƯỜI NÓI, NGƯỜI NGHE. -MỖI NHÂN VẬT GIAO TIẾP Ở MỘT VỊ TRÍ XÃ HỘI KHÁC NHAU
- Hội thoại Vai xã hội Vị trí của người tham gia hội thoại với người khác trong cuộc thoại QH trên dưới hay ngang hàng QH thân- sơ Theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và XH Tùy theo mức độ quen biết, thân tình
- Tiết 116,117 – Tiếng Việt HỘI THOẠI I.Vai xã hội trong hội thoại VÍ dụ 1. Khái niệm - Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mẹ * Vai xã hội là vị trí của người mày không? tham gia hội thoại đối với người - Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào khác trong cuộc thoại mợ cháu cũng về. * Các xác đinh: Bằng qua hệ xã hội: - Quan hệ trên - dưới hay Vai trên ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội) - - Quan hệ thân – sơ (mức độ quen biết?Trong?Từ) phân ví dụ, tích có ví mấy dụ hãynhân vật tham gia hội thoại? cho biết vai xã hội là gì? Vai dưới QuanLàm hệthế của nào các để xácnhân định vật làđược quan vai hệ xã gì? hội? Ai là vai trên, ai vai dưới? Quan hệ gia tộc Người cô của Hồng: vai trên Chú bé Hồng : vai dưới
- Tiết 116,117 – Tiếng Việt HỘI THOẠI I. Vai xã hội trong hội thoại: Quan sát sơ đồ thể hiện các mối quan hệ xã hội Một Học sinh lớp 8 ở nhà( trong gia đình) Ở trường( ngoài xã hội) Thầy Anh chị Bạn cùng Khối 6,7 Ông Cha Anh cô khối 9 khối bà mẹ chị Em Học Em Bạn bè Anh, cháu con Em Anh, trò chị chị Vai ngang Vai dưới Vai trên Vai dưới hàng Vai trên Thân Đa dạng Thân-Sơ Vì quan hệ xã hội vốn đa dạng nên vai xã hội của mỗi người cũng đa dạng, nhiều chiều. Khi ta tham gia hội thoại, mỗi người cần xác định vai của mình để chọn cách nói cho phù hợp.
- Tiết 116,117 – Tiếng Việt HỘI THOẠI I.Vai xã hội trong hội thoại Bài 1- Tr 94 1. Khái niệm * Các chi tiết thể hiện sự nghiêm khắc: * Vai xã hội là vị trí của người Nay các ngươi nhìn chủ nhục mà không biết lo, thấy tham gia hội thoại đối với người nước nhục mà không biết thẹn khác trong cuộc thoại * Các chi tiết thể hiện sự khoan dung: * Các xác đinh: Bằng qua hệ Nếu các ngươi biết chuyên tập sách này ,theo lời dạy xã hội: bảo của ta, thì mới phải đạo thần chủ Ta viết ra bài - Quan hệ trên - dưới hay hịch này để các ngươi biết bụng ta. ngang hàng (theo tuổi tác, thứ + Giặc với ta là kẻ thù không đội trời chung há còn bậc trong gia đình và xã hội) mặt mũi nào đứng trong trời đất nữa. - - Quan hệ thân – sơ (mức độ quen biết) Trần Quốc Tuấn ở vị trí vai trên – Là chủ tướng: Quân sĩ ở vị trí vai dưới – Quân sĩ dưới quyền 2. Bài tập – Trang 94,95 - SGK Bài tập1: Hãy tìm những chi tiết trong bài “Hịch tướng sĩ” thể hiện thái độ vừa nghiêm khắc vừa khoan dung của Trần Quốc Tuấn đối với binh sĩ dưới quyền?
- Tiết 116,117 – Tiếng Việt HỘI THOẠI I.Vai xã hội trong hội thoại Bài 2- Tr 94: Đọc các phần a,b,c và thực hiện các yêu cầu a. Vai xã hội: - Lão Hạc: địa vị thấp nhưng tuổi tác cao hơn ông 1. Khái niệm giáo * Vai xã hội là vị trí - Ông giáo: địa vị xã hội cao nhưng tuổi ít hơn lão Hạc. của người tham gia b. - Ông giáo nói với lão Hạc bằng những lời an ủi rất thân tình hội thoại đối với (nắm lấy vai lão, mời lão uống nước, ăn khoai, hút thuốc). người khác trong - Ông giáo xưng hô với lão Hạc là cụ, gọi gộp mình với lão là cuộc thoại ông con mình (thể hiện sự kính trọng người già). - Ông giáo còn xưng hô với lão Hạc là tôi (không coi mình là người có địa vị xã hội cao hơn). * Các xác đinh: Bằng c. - Lão Hạc gọi người xưng hô với mình là ông giáo, thể hiện qua hệ xã hội: sự quý trọng với người có học: - Quan hệ trên - dưới + Ông giáo dạy phải! hay ngang hàng (theo + Nói đùa thế, chứ ông giáo cho để khi khác. tuổi tác, thứ bậc trong - Lão Hạc cũng dùng các từ như: chúng mình, nói đùa thế, gia đình và xã hội) những từ này thể hiện sự giản dị và thân tình trong mối quan hệ giữa lão Hạc và ông giáo. - - Quan hệ thân – sơ - Đoạn trích này cũng đồng thời cho thấy tâm trạng buồn và (mức độ quen biết) sự giữ ý của lão lúc này. Các chi tiết chứng tỏ điều đó như: 2. Bài tập – Trang lão chỉ cười đưa đà, cười gượng; lão thoái thác việc ăn khoai, không tiếp tục ở lại uống nước và nói chuyện tiếp với ông 94,95 - SGK giáo. Những chi tiết này rất phù hợp với tâm trạng day dứt của lão Hạc sau khi lão bán chó.
- BÀI 3 – Trang 95: Phân tích một đoạn thoại, làm rõ vai xã hội và cử chỉ thái độ kèm theo lời nói của từng nhân vật Gợi ý Ví dụ: Đoạn hội thoai Long: Em chào cô ạ! Cô giáo: Cô chào Long. Long gặp cô có việc gì thế? Long: Cô ơi, em thấy cuốn sổ này của cô để quên trên bàn giáo viên. Em gửi lại cô ạ. Nói rồi Long dùng hai tay đưa cuốn sổ cho cô giáo. Cô mìm cười nhận lấy sổ rồi xoa đầu Long: - Cảm ơn Long nhé! Em ngoan lắm. Phân tích: vai xã hội: Trên dưới (giáo viên - học sinh) + Học sinh: lễ phép, đưa hai tay, trong lời nói luôn có “ạ” -> Lễ phép, kính trọng giáo viên + Giáo viên: mỉm cười, xoa đầu, khen ngợi -> thân tình.
- TRÒ CHƠI Xếp các hình minh họa vào sơ đồ (1,2,3,4,5) và phân tích mối quan hệ của sơ đồ đó. 1 Con 2 3 4 5 Chú Con bác Bác (chị của bố) Bố, mẹ
- Đáp án 1 2 3 bác (chị của bố) => Quan 4 Bố, mẹ hệ trên 5 dưới, thứ Chú bậc Con bác Con
- Tiết 116,117 – Tiếng Việt HỘI THOẠI I.Vai xã hội trong hội thoại *Đoạn Trong trích:hội Một thoại,hôm cô tôiai gọicũng tôi đếnđược bên cườinói hỏi. Mỗi: lần - Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hoá chơi với mẹ mày 1. Khái niệm có người tham gia hội thoại nói được gọi là 2. Bài tập – Trang 94.95 không? một( ) Nhậnlượt ralời những. ý nghĩ cay độc trong giọng nói và nét mặt II. Lượt lời trong hội thoại rất kịch của cô tôi kia, tôi cúi đầu không đáp ( ) 1. Thế nào là lượt lời trong *Tôi Để cũnggiữ đáp lịchlại cô tôisự,: cần tôn trọng lượt lời của hôi thoại người- Không!khác, Cháu khôngtránh muốnnói vàotranh,. Cuốicắt nămlời thế hoặcnào mợchêm cháu - Người cô: nói 5 lượt cũng về. Bé hồng: nói 2 lượt vàoCô tôilời hỏingười luôn, giọngkhác vẫn. ngọt: → Lượt lời hội thoại *- SaoNhiều lại khôngkhi, vào?im Mợlặng mày phát khi tài đếnlắm, cólượt như dạolời trướccủa đâu! - Có 2 lần bé Hồng im lặng khi đếnmình cũng là một cách biểu thị thái độ. lượt lời của mình Cô tôi liền vỗ vai tôi cười mà nói rằng: - Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt → Thể hiện thái độ mợ mày may vá sắm sửa chovà thăm em bé chứ. - Bé Hồng không cắt lời của ( ) Tôi cười dài trong tiếng khóc, hỏi cô tôi: người cô khi người cô đang nói - Sao cô TrongbiếtVậy mợ lượtcon đoạn: có lời con? Hồngtrong đượchội thoại nói là → Tôn trọng vai xã hội, giữ thái ( ) Cômấy tôi bỗng lần? đổi Bà giọng, cô nóilại vỗ mấy vai, nhìnlần? vào mặt tôi, độ lễ phép gì? Khi tham gia cần lưu ý nghiêm nghị- Có: mấy lần, Hồng đến lượt * Ghi nhớ: SGK-Tr 102. - Vậy màynhững hỏi cô Thông gì? – tên người đàn bà họ nội xa kia – 2. Bài tập chỗ ở củanói, mợ mày,nhưng. Trước không sau cũng nói?Vì một lần xấu, sao Bài 1 – Tr102 Tỏ sự ngậmHông ngùi không thương xótcắt thầy lời tôi, bà cô cô? tôi lại chập chừng tiếp: - Mấy lại rằm tháng tám này là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày,
- Tiết 116,117 – Tiếng Việt HỘI THOẠI I.Vai xã hội trong hội thoại Bài 1: Đoạn thoại: Trang 28 “Tức nước vỡ bờ. Phân 1. Khái niệm tích làm rõ tính cách các nhân vật qua lượt lời tham 2. Bài tập – Trang 94.95 gia hội thoại của các nhân vật?) II. Lượt lời trong hội thoại Gợi ý bài 1: Đếm số lượt lời của từng nhân vật. Căn 1. Thế nào là lượt lời trong cứ cử chỉ, điệu bộ, lời nói để nhận xét tính cách hôi thoại - Người cô: nói 5 lượt Bé hồng: nói 2 lượt Nhân vật Tính cách Thông minh, tháo vát, sắc → Lượt lời hội thoại Chị Dậu - Có 2 lần bé Hồng im lặng khi đến sảo, biết mình biết người lượt lời của mình Hống hách, tàn bạo, lỗ mãng → Thể hiện thái độ Cai lệ - Bé Hồng không cắt lời của A dua, ăn theo, khúm núm người cô khi người cô đang nói Người nhà lí → Tôn trọng vai xã hội, giữ thái với tên cai lệ; nhưng lại lên trưởng độ lễ phép mặt với chị Dậu. * Ghi nhớ: SGK-Tr 102. 2. Bài tập Anh Dậu Yếu đuối, nhút nhát Bài 1 – Tr102
- Tiết 116,117 – Tiếng Việt HỘI THOẠI I.Vai xã hội trong hội thoại Bài 2. Phân tích lượt lời hội thoại của nhân vật: Chi Dậu và 1. Khái niệm cái Tí qua trích đoạn “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố.-Tr 2. Bài tập – Trang 94.95 103.104.105.1060 II. Lượt lời trong hội thoại 1. Thế nào là lượt lời trong C¸i Tí ChÞ DËu hôi thoại Ban ®Çu VÒ sau Ban ®Çu VÒ sau - Người cô: nói 5 lượt Sè l.l Bé hồng: nói 2 lượt 11 3 3 7 (a) → Lượt lời hội thoại - Có 2 lần bé Hồng im lặng khi đến Cè lµm cho Sî hãi, §au ®ín Nãi lượt lời của mình mÑ vui, ®au v× s¾p nhiÒu, ®ín, mÊt con nãi dµi → Thể hiện thái độ Lý do khoe sù - Bé Hồng không cắt lời của th¸ov¸t nªn nãi nªn hÇu ®Ó (b) người cô khi người cô đang nói nªn nãi Ýt, nãi nh kh«ng thuyÕt → Tôn trọng vai xã hội, giữ thái nhiÒu, giäng ng¾n nãi, nãi phôc độ lễ phép hån nhiªn rÊt Ýt con * Ghi nhớ: SGK-Tr 102. T« ®Ëm nçi bÊt h¹nh Sù hån nhiªn, ng©y th¬, 2. Bài tập T¸c cña mét ®øa trÎ hån hiÕu th¶o cña ®øa con Bài 1 – Tr102 dông nhiªn, ng©y th¬ s¾p cµng lµm cho ngêi mÑ ®au lßng h¬n khi s¾p (c) ph¶i rêi tæ Êm gia ®×nh ph¶i b¸n nã
- Tiết 116,117 – Tiếng Việt HỘI THOẠI I.Vai xã hội trong hội thoại Bài 3- Tr. 1072. Phân tích đoạn truyện “Bức trang của em 1. Khái niệm gái tôi, và cho biết: Sự im lặng của nhân vật “tôi” biểu thị 2. Bài tập – Trang 94.95 điều gì? II. Lượt lời trong hội thoại LÇn 1. Thế nào là lượt lời trong 1 2 hôi thoại LÝ ngì ngµng, t©m tr¹ng xóc - Người cô: nói 5 lượt do Bé hồng: nói 2 lượt h·nh diÖn ®éng, nghÑn ngµo → Lượt lời hội thoại sau ®ã lµ xÊu tríc tÊm - Có 2 lần bé Hồng im lặng khi đến lượt lời của mình hæ lßng cña em m×nh. → Thể hiện thái độ - Bé Hồng không cắt lời của Bài 4. Tục ngữ phương Tây có câu: Im lặng là vàng. người cô khi người cô đang nói Nhưng nhà thơ Tố Hữu lại viết: → Tôn trọng vai xã hội, giữ thái độ lễ phép Khóc là nhục. Rên, hèn. Van yếu đuối * Ghi nhớ:Cả SGKhai nhận-Tr 102.xét trên đều Vàđúng dạinhưng khờ làmỗi nhữngnhận lũxét ngườiđúng câmtrong một hoàn cảnh khác 2. Bài tậpnhau. Trên đường đi như những bóng âm thầm - Câu: Im lặng là vàng đúng trong trường hợp cần giữ bí mật, im lặng để tôn trọng Bài 1 – Tr102 Nhận đau khổ mà gởi vào im lặng. (Liên hiệp lại) người khác khi họ nói, * Theo em, mỗi nhận xét trên đúng trong những - Còn sự im lặng trước nhữngtrường sai hợp trái, nào? bất công (theo lời thơ của Tố Hữu) thì đó là sự im lặng dại khờ, hèn nhát.
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ * Lưu ý: - Tuyệt đối không nói chuyện riêng hay ngắt lời người nói vì ngắt lời người đối thoại thường là yếu tố nhanh nhất phá hỏng cuộc nói chuyện. Một người nghe tốt phải biết dành thời gian cho người khác bày tỏ ý kiến cá nhân. Khi muốn nói điều gì, hãy đợi người nói nói dứt câu và dừng trong giây lát. - Nếu có gì không rõ hoặc không chắc chắn đừng ngần ngại nhờ họ nhắc lại hoặc diễn đạt rõ hơn. - Nhiều người mắc tật nói dai, nói dài, nói huyên thuyên, nếu bạn không thích tất nhiên có thể tìm cách ngắt lời khéo léo. Tuy nhiên, cách hữu hiệu nhất để phá vỡ thói quen ngắt lời là xin lỗi. Mỗi khi ngắt lời ai bạn hãy xin lỗi ngay, và sau vài lần như thế bạn sẽ cẩn thận hơn khi định ngắt lời người khác. Học thuộc ghi nhớ SGK và hoàn thành bài tập. Tập viết đoạn hội thoại và xác định vai xã hội của các nhân vật, số lượt lời của các nhân vật Soạn bài: Đi bộ ngao du
- CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC GIỎI, CHĂM NGOAN