Bài giảng Ngữ Văn Lớp 8 - Chủ đề 17: Văn bản nghị luận trung đại - Ngô Thị Thùy Dung
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 8 - Chủ đề 17: Văn bản nghị luận trung đại - Ngô Thị Thùy Dung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_ngu_van_lop_8_chu_de_17_van_ban_nghi_luan_trung_da.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ Văn Lớp 8 - Chủ đề 17: Văn bản nghị luận trung đại - Ngô Thị Thùy Dung
- EM ĐẾN VỚI GIỜ H ÁC ỌC T G C RỰ ỪN C M TU O Y À Ế H N C MÔN: NGỮ VĂN 8 Giaó viên thực hiện: Ngô Thị Thùy Dung Trường: THCS Trọng Quan
- CHỦ ĐỀ 17: VĂN BẢN NGHỊ LUẬN TRUNG ĐẠI - Hịch : Hịch tướng sĩ - Chiếu: Chiếu dời đô - Cáo : Nước Đại Việt ta - Tấu: Bàn luận về phép học
- CHỦ ĐỀ 17: VĂN BẢN NGHỊ LUẬN TRUNG ĐẠI Văn bản: Chiếu dời đô ( Lý Công Uẩn) I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG 1. Đọc văn bản a/ Đọc. b/ Từ khó. - -Ông Bàn (974 Canh -.1028) người châu Cổ Pháp, 2. Tìm hiểu chung lộ- ThànhBắc Giang( Vương nay. là Từ Sơn, Bắc .a. Tác giả Ninh)- Cao Vương Lí Công Uẩn - -Thông Tam đại minh, nhân ái, có tầm nhìn xa trông rộng. - Là vị vua sáng lập ra vương triều nhà Lí (Lí Thái Tổ).
- CHỦ ĐỀ 17: VĂN BẢN NGHỊ LUẬN TRUNG ĐẠI Văn bản: Chiếu dời đô ( Lý Công Uẩn)
- CHỦ ĐỀ 17: VĂN BẢN NGHỊ LUẬN TRUNG ĐẠI Văn bản: Chiếu dời đô ( Lý Công Uẩn) I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG * Thể chiếu: 1. Đọc văn bản - Người viết : Vua 2. Tìm hiểu chung - Mục đích: Ban bố mệnh lệnh - Nội dung: Thể hiện một tư tưởng lớn a.. Tác giả có ảnh hưởng đến triều đại, đất nước. b. Tác phẩm - Hình thức: có thể viết bằng văn xuôi, - Thể loại văn vần, văn biền ngẫu. - Hoàn cảnh ra đời * Viết năm Canh Tuất niên hiệu Thuận - Phương thức biểu đạt Thiên thứ nhất (1010), khi Lí Công Uẩn có Nghị luận ý định dời đô từ Hoa Lư về Đại La. - Vấn đề nghị luận * Vấn đề nghị luận : Sự cần thiết phải dời - Hệ thống luận điểm đô từ Hoa Lư đến Đại La. * Luận điểm: - Vì sao phải dời đô? (đoạn 1) - Vì sao thành Đại La là nơi được chọn để định đô? (đoạn 2) - Phần kết (hai câu cuối)
- CHỦ ĐỀ 17: VĂN BẢN NGHỊ LUẬN TRUNG ĐẠI Văn bản: Chiếu dời đô ( Lý Công Uẩn) I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG * Từ kinh nghiệm trong lịch sử Trung 1. Đọc văn bản Hoa xưa. - Nhà Thương năm lần, nhà Chu ba lần 2. Tìm hiểu chung dời đô. II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT -Không phải theo ý riêng mình 1. Vì sao phải dời đô? - Trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân. • Từ kinh nghiệm trong lịch sử Kết quả: Vận nước lâu dài, phong Trung Hoa xưa tục phồn thịnh. * Từ thực tế lịch sử Việt Nam ngày nay • Từ thực tế lịch sử Việt Nam (hai nhà Đinh, Lê) ngày nay (hai nhà Đinh, Lê) - Theo ý riêng mình - Khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ. - Không dời đô Hậu quả: - Triều đại không được lâu bền - Số vận ngắn ngủi - Trăm họ hao tốn; muôn vật không được thích nghi.
- SƠ ĐỒ KINH ĐÔ HOA LƯ XƯA Hai nhà Đinh, Lê vẫn đóng đô ở Hoa Lư (Ninh Bình) là do thế và lực chưa đủ mạnh nên vẫn phải dựa vào địa thế núi rừng hiểm trở.
- •Từ kinh nghiệm trong lịch sử •Từ thực tế lịch sử Việt Nam ngày nay Trung Hoa xưa (hai nhà Đinh Lê) - Nhà Thương năm lần, nhà Chu ba lần - Không dời đô dời đô. - Không phải theo ý riêng mình - Theo ý riêng mình - Trên vâng mệnh trời, dưới theo ý dân. - Khinh thường mệnh trời, không noi theo dấu cũ. Kết quả: Vận nước lâu dài, phong tục Hậu quả: Triều đại không được lâu bền phồn thịnh Số vận ngắn ngủi Trăm họ hao tốn; muôn vật không được thích nghi “ Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đổi.” ĐỜI ĐÔ ĐỐI VỚI THỜI LÍ LÀ MỘT TẤT YẾU