Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 108: Đi bộ ngao du (Tiết 1)

pptx 24 trang Hải Phong 19/07/2023 1380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 108: Đi bộ ngao du (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_108_di_bo_ngao_du_tiet_1.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 108: Đi bộ ngao du (Tiết 1)

  1. Tiết 108, Văn bản: ( Trích Ê-min hay về giáo dục) RU-XÔ
  2. Đi bộ: Đi bằng chân, không dùng xe cộ. Ngao du: Đi dạo chơi đó đây. (ngao: rong chơi, du: đi chơi)
  3. - Ru-xô (1712 - 1778) là nhà văn, nhà tríết học, nhà hoạt động xã hội Pháp. - Ông là tác giả của nhưng tiểu thuyết nổi tiếng Gui-li hay Nàng Hê-lô-i-dơ mới, Ê- min hay Về giáo dục
  4. Một số tác phẩm nổi tiếng (Giuy-li hay Nàng Hê-lô-i-dơ - 1761) (E-min hay về giáo dục -1762)
  5. - Nội dung tác phẩm Ê-min hay Về giáo dục: Đề cập đến việc giáo dục một em bé từ lúc nhỏ cho đến lúc trưởng thành, được nuôi dưỡng trong cuộc sống tự nhiên, trong môi trường dân chủ và tự do nên nhân cách, trí tuệ và thể lực ngày một phát triển tốt đẹp. Nhà văn tưởng tượng em bé đó có tên là Ê-min, và thầy giáo dạy Ê-min chính là tác giả.
  6. Văn bản này trích trong quyển V của tác phẩm Ê-min hay Về giáo dục (1762): khi Ê-min đã khôn lớn trưởng thành.
  7. - Phương thức biểu đạt: Nghị luận (chính), tự sự, miêu tả, biểu cảm. - Thể loại: luận văn - tiểu thuyết
  8. Bố cục: 3 phần Đi bộ Đi bộ Đi bộ ngao du ngao du được ngao du có lợi cho hoàn toàn mở mang sức khỏe, tự do tri thức tinh thần (Đoạn 1) (Đoạn 2) (Đoạn 3) 7/21/2023
  9. Trật tự sắp xếp 3 luận điểm Luận điểm 1 Tính chất của hoạt động Đi bộ ngao du ta hoàn toàn được tự do. Luận điểm 2 Đi bộ ngao du mở mang tri Mục đích của hoạt động thức Luận điểm 3 Đi bộ ngao du có lợi cho sức Tác dụng của hoạt động khỏe, tinh thần
  10. Trình tự sắp xếp ba luận điểm chính có hợp lý không? Vì sao? (Câu 2 – sgk 101)
  11. Thảo luận nhóm 7 phút (kỹ thuật khăn trải bàn) - Tìm câu văn thể hiện luận điểm của đoạn ? - Tìm các luận cứ được tác giả triển khai để chứng minh cho luận điểm? - Nhận xét về nghệ thuật lập luận của tác giả trong đoạn văn (trình tự lập luận, kiểu câu, đại từ )? - Qua đoạn văn, em hiểu gì về con người của tác giả?
  12. - Câu thể hiện luận điểm (Câu 1): Tôi chỉ quan niệm được một cách đi bộ ngao du thú vị hơn đi ngựa: đó là đi bộ. - Luận cứ: + Tùy thích đi, dừng, nghỉ, không phụ thuộc thời gian + Đi theo ý muốn: men sông, dưới bóng mát, hang động, mỏ đá tự do theo ý thích chủ quan. + Không phụ thuộc: phương tiện, con người, thời tiết, - Nghệ thuật lập luận: + Lập lập theo trình tự diễn dịch; dẫn chứng thực tế cuộc sống. + Câu trần thuật, liệt kê, lặp cấu trúc cú pháp, nhiều động từ chỉ hoạt động của con người. + Dùng đại từ ta và tôi, em xen kẽ nhau: - Tác giả: Có quan niệm đi bộ tiến bộ. Là người giản dị, quý trọng tự do, yêu thiên nhiên.
  13. ? Em học tập được gì ở tinh thần tác giả? - Tinh thần yêu thiên nhiên, yêu tự do và sống giản dị. ? Em học tập được gì ở cách trình bày luận điểm trong bài văn? - Có câu chủ đề, lý lẽ và dẫn chứng phù hợp, rõ ràng
  14. Lợi ích Được tự do thưởng ngoạn (Tiết 1) của việc Trau dồi kiến thức hiểu biết (Tiết 2) đi bộ Rèn luyện sức khỏe, tinh thần (Tiết 2)
  15. - Chàng trai Bùi Ngọc Quý đi bộ từ nam ra bắc trong 45 ngày, xin ăn, làm thuê dọc đường, vẫn kêu gọi được tiền ủng hộ trẻ em nghèo. - Chàng trai Lê Khả Giáp phượt thủ dự định đi bộ 100 quốc gia -> Những chàng trai dám nghĩ, dám làm, dám thử thách bản thân
  16. BÀI TẬP CỦNG CỐ 1/ Chú bé được nói đến trong văn bản Đi bộ ngao du có tên là gì ? Pla-tông A Pi-ta-go c B Ê-min d Ta-lét 2/ Theo tác giả, người đi bộ ngao du phải phụ thuộc vào điều gì ? A Những con ngựa C Những con đường thuận tiện B Gã phu trạm D Bản thân họ
  17. 3. Để làm sáng rõ luận điểm “Đi bộ ngao du ta được tự do” tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì? A Nghệ thuật liệt kê, lặp cấu trúc. B Luận cứ phong phú, lập luận chặt chẽ, rõ ràng. C Nghệ thuật phóng đại. Nghệ thuật liệt kê, lặp cấu trúc, luận cứ phong phú, D lập luận chặt chẽ, rõ ràng, đại từ, động từ,
  18. 4. Luận điểm chính của đoạn văn đầu tiên trong văn bản: “Đi bộ ngao du” là gì ? A Đi bộ ngao du mở mang và trau dồi kiến thức. B Đi bộ ngao du có lợi cho sức khoẻ và tinh thần. C Đi bộ ngao du giúp con người bớt căng thẳng. D Đi bộ ngao du rất thoải mái, chủ động và tự do.
  19. - Học thuộc bài (Nội dung tiết 1) - Tiết sau học tiếp văn bản Đi bộ ngoa du (Tiết 2) 7/21/2023
  20. Cám ơn quý thầy cô đã đến dự giờ thăm lớp Chúc các em học sinh chăm ngoan, học giỏi.