Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 113: Bàn luận về phép học

ppt 19 trang Hải Phong 19/07/2023 1450
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 113: Bàn luận về phép học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_113_ban_luan_ve_phep_hoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 113: Bàn luận về phép học

  1. TIẾT 113 – Văn bản BÀN VỀ PHÉP HỌC (Nguyễn Thiếp) NỘI DUNG KIẾNN THỨC CƠ BẢN 1.Tác giả, tác phẩm - Thể loại: Tấu - So sánh các thể văn nghị luận Trung đại: Chiếu, Hịch, Cáo, Tấu. 2. Nội dung, nghệ thuật văn bản 3. Ý nghĩa văn bản “Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”. Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học diều ấy. VÌ sao tác giả lại viết bài tấu? Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thứchòng cầu danh lợi, không biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tâm thường, thần nịnh hót. NƯớc mất nhà tan đều do những điều tệ hại ấy. Biên soạn và thực hiện: Ninh Thị Loan, THCS Cẩm Phúc
  2. Câu hỏi kiểm tra bài cũ: Đọc thuộc lòng đoạn trích nước Đại Việt ta? Để xác định độc lập chủ quyền của dân tộc, tác giả dựa vào những yếu tố căn bản nào? - Nền văn hiến lâu đời; - Cương vực lãnh thổ; - Phong tục tập quán; - Lịch sử riêng; - Chế độ riêng.
  3. Cổng vào Quốc Tử Giám ( Trường Đại Học đầu tiên của Việt Nam)
  4. Hình ảnh một kì thi ngày xưa
  5. Nhà bia ghi danh những người đỗ đạt (Nằm trong Quốc Tử Giám)
  6. Nguyễn Thiếp (1723-1804), quê ở Hà Tĩnh, là người học rộng hiểu sâu, đỗ đạt dưới triều Lê, được người đời rất coi trọng. Tương: La Sơn Phu Tử - Nguyễn Thiếp
  7. TIẾT 113 – Văn bản BÀN VỀ PHÉP HỌC (Nguyễn Thiếp) I. Giới thiệu chung 1. Tác giả - Nguyễn Thiếp (1723-1804) tự là Khải Xuyên, hiệu là 2. Tác phẩm Lạp Phong Cư Sĩ, người đương thời kính trọng gọi là La * Hoàn cảnh sáng tác Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp - Nguyễn Thiếp làm quan - Quê quán: làng Mật?Đọc Thôn, phần xã Ao chú Nguyệt, huyện La Sơn một thời gian dưới triều Lê (nay thuộc huyện Đứcthích Thọ) và tỉnh giới Hà thiệu Tĩnh rồi về dạy học. Khi Quang - Cuộc đời và sự nghiệpvề tác sáng giả tác Nguyễn: Trung xây dựng đất nước + Ông từng làm quanThiếp, dưới táctriều phẩm Lê nhưng sau đó từ quan về dạy học đã viết thư mời ông giúp „Bàn về phép học” dân giúp nước về mặt văn + Ông từng được vua Quang Trung viết thư mời giúp hóa giáo dục, vì vậy tháng 8 triều Tây Sơn, góp phần xây dựng đất nước về mặt chính năm 1971, Nguyễn Thiếp + Những tác phẩm chính của Nguyễn Thiếp gồm “Lạp đã đang lên vua bản tấu này Phong văn cao”, “La Sơn thi tập ”, “Hạnh Am thi cảo ” * Thể loại :Tấu và trên 100 bài thơ chữ Hán và một số bài từ. Thơ Nôm của ông chỉ còn truyền tụng mấy bài. * Vị trí đoạn trích: PhầnThể ba Chiếu, Hịch, Cáo Tấu của bài tấu loại Khác Là các thể văn do vua, chúa Là một loại văn thư của bề ban truyền xuống thần dân. tôi , thần dân gửi lên vua, chúa . Giống Đều là văn nghị luận cổ được viết bằng văn xuôi, văn vần hoặc văn biền ngẫu.
  8. TIẾT 113 – Văn bản BÀN VỀ PHÉP HỌC (Nguyễn Thiếp) I. Giới thiệu chung 1. Tác giả 2. Tác phẩm * Hoàn cảnh sáng tác - Nguyễn Thiếp làm quan một thời ?Đọc?Nêu văn bố bảncục vănvà gian dưới triều Lê rồi về dạy học. nêubản? nghĩa Nội củadung các Khi Quang Trung xây dựng đất nước từtừng ngữ: phần? thất Nhận đã viết thư mời ông giúp dân giúp truyền,xét cách tam sắp cương, xếp nước về mặt văn hóa giáo dục, vì ngũ thường, ngũ vậy tháng 8 năm 1971, Nguyễn bố cục? Thiếp đã đang lên vua bản tấu này kinh, tứ thư, ? * Thể loại :Tấu II. Đọc, hiểu văn bản 1. Đọc 2. Bố cục: Chia làm 3 phần: - Phần 1: Từ đầu đến “điều tệ hại ấy”: Mục đích của việc học - Phần 2: Tiếp đến “xin chớ bỏ qua”: Bàn luận về cách học - Phần 3: Còn lại: Tác dụng của việc học
  9. TIẾT 113 – Văn bản BÀN VỀ PHÉP HỌC (Nguyễn Thiếp) I. Giới thiệu chung Đoạn mở đầu: “Ngọc không mài không thành 1. Tác giả đồ vật, người không học không biết rõ đạo”. 2. Tác phẩm II. Đọc, hiểu văn bản Khái niệm “học” được giải thích bằng hình ảnh so sánh cụ thể nên dễ hiểu. Khái niệm 1. Đọc 2. Bố cục: Chia làm 3 phần: “đạo” vốn trừu tượng, phức tạp được giải thích - Phần 1: Từ đầu đến “điều tệ hại ấy”: thật ngắn gọn rõ ràng: “Đạo là lối đối xử hàng Mục đích của việc học ngày giữa mọi người”. Như vậy mục đích chân - Phần 2: Tiếp đến “xin chớ bỏ qua”: Bàn chính của việc học là học để làm người. luận về cách học -> Nêu mục đích chân chính của việc học. - Phần 3: Còn lại: Tác dụng của việc học Tác giả dùng câu châm ngôn vừa dễ hiểu, 3. Phân tích vừa tăng thêm sức mạnh thuyết phục. a. Mục đích của việc học - Phê phán những biểu hiện lệch lạc, sai trái trong việc học. Lối học này gây những ?Đọc phần đầu văn bản và tác hại lớn. Táccho giả biết: đã Tácphê giảphán đã nêu mục- Tác hại của lối học lệch lạc, sai trái đó là nhữngđích chânlối học chính lệch của việc họclàm cho “chúa trọng nịnh thần” người trên, . Mục đích đó là gì? Các lậpkẻ dưới đều thích sự chạy chọt, luồn cúi, lạc, sai trái nào? không có thực chất, dẫn đến cảnh “nước Tácluận hại như của thế lối nào?học mất, nhà tan”. ấy là gì?
  10. TIẾT 113 – Văn bản BÀN VỀ PHÉP HỌC (Nguyễn Thiếp) I. Giới thiệu chung Đoạn mở đầu: Nêu mục đích chân chính 1. Tác giả của việc học. Tác giả dùng câu châm ngôn 2. Tác phẩm vừa dễ hiểu, vừa tăng thêm sức mạnh II. Đọc, hiểu văn bản thuyết phục. 1. Đọc - Phê phán những biểu hiện lệch lạc, sai trái 2. Bố cục: Chia làm 3 phần: - Phần 1: Từ đầu đến “điều tệ hại ấy”: trong việc học. Lối học này gây những tác hại Mục đích của việc học lớn: “chúa trọng nịnh thần” dẫn đến cảnh - Phần 2: Tiếp đến “xin chớ bỏ qua”: Bàn “nước mất, nhà tan”. luận về cách học Đoạn 2: Bàn về cách học - Phần 3: Còn lại: Tác dụng của việc học - Việc học phải được phổ biến rộng khắp: mở 3. Phân tích thêm trường, mở rộng thành phần người học, a. Mục đích của việc học tạo điều kiện thuận lợi cho người đi học. b. Bàn về cách học - Việc học phải bắt đầu từ những kiến thức cơ ? Để khuyến khích việc bản, có tính chất nền tảng. Phương pháp học học, Nguyễn Thiếp học phải: + Tuần tự tiến lên, từ thấp đến cao khuyên vua Quang + Học rộng, nghĩ sâu, biết tóm lược những Trung nênthực hiện điều cơ bản, cốt yếu nhất những chính sách gì? + Học phải biết kết hợp với hành. Học không phải chỉ đế biết mà còn để làm.
  11. TIẾT 113 – Văn bản BÀN VỀ PHÉP HỌC (Nguyễn Thiếp) I. Giới thiệu chung Đoạn 2: Bàn về cách học 1. Tác giả - Việc học phải được phổ biến rộng khắp: - 2. Tác phẩm Việc học phải bắt đầu từ những kiến thức cơ II. Đọc, hiểu văn bản bản, có tính chất nền tảng. 1. Đọc 2. Bố cục: Chia làm 3 phần: - Phương pháp học học phải: Tuần tự từ - Phần 1: Từ đầu đến “điều tệ hại ấy”: thấp đến cao; Học rộng, nghĩ sâu,;Học phải Mục đích của việc học biết kết hợp với hành. Học không phải chỉ đế - Phần 2: Tiếp đến “xin chớ bỏ qua”: Bàn biết mà còn để làm. luận về cách học - Tác dụng, ý nghĩa: Khi thực hiện theo phép - Phần 3: Còn lại: Tác dụng của việc học học này người học mới có thể "lập công 3. Phân tích trạng", lấy những điều học được mang lại cho a. Mục đích của việc học đất nước sự "vững yên", "thịnh trị" cho đất b. Bàn về cách học nước. c. Tác dụng, ý nghĩa về cách học Bài học: Từ việc học của bản thân, em thấy phương pháp học tốt nhất là học từ Nêu tác dụng và ý nghĩa những thứ cơ bản, rồi tới những điều phức của những phép học ấy? Từ tạp. Học phải kết hợp với thực hành để thực tế việc học của bản việc học trở nên nhuần nhuyễn, có ích. thân, em thấy phương pháp học tập nào là tốt nhất? Vì sao?
  12. TIẾT 113 – Văn bản BÀN VỀ PHÉP HỌC (Nguyễn Thiếp) I. Giới thiệu chung SƠ ĐỒ LẬP LUẠN 1. Tác giả 2. Tác phẩm Mục đích chân II. Đọc, hiểu văn bản chính của việc học 1. Đọc 2. Bố cục: Chia làm 3 phần: - Phần? Xác1: Từ định đầu đến trình “điều tự tệ hại ấy”: Mục đíchlập củaluận việc của học đoạn - Phần 2: Tiếp đến “xin chớ bỏ qua”: Bàn Khẳng định luận vềvăn cách bằng học một sơ đồ. Phê phán quan điểm; - Phần? 3 Từ: Còn đó, lại: Táchãy dụng nêu của việc học những lệch phương pháp 3. Phânkhái tích quát nội dung, lạc, sai trái đúng đắn a. Mục đích của việc học b. Bàný vềnghĩa, cách họcnghệ thuật c. Táccủa dụng, văn ý nghĩa bản về cách học 4. Tổng kết III. Luyện tập Tác dụng việc học chân chính * GHI NHỚ: SGK.TR79
  13. TIẾT 113 – Văn bản BÀN VỀ PHÉP HỌC (Nguyễn Thiếp) I. Giới thiệu chung Bài 1: Gợi ý: Phân tích bằng cách: Xác định luận 1. Tác giả điểm, luận cứ 2. Tác phẩm - Học là quá trình tiếp thu kiến thức và lý thuyết, II. Đọc, hiểu văn bản lý luận. Hành là quá trình áp dụng lý thuyết học 1. Đọc 2. Bố cục: Chia làm 3 phần: được vào thực tiễn đời sống và lao động. - Phần 1: Từ đầu đến “điều tệ hại ấy”:- Phương pháp “học đi đôi với hành” chính là sự Mục đích của việc học kết hợp hoàn hảo giữa nhận thức và hành động của - Phần 2: Tiếp đến “xin chớ bỏ qua”: Bàncon người, tạo ra tính thực tiễn, bổ sung lẫn nhau luận về cách học làm cho những điều chúng ta học trở nên có ý - Phần 3: Còn lại: Tác dụng của việc học nghĩa và kết quả. 3. Phân tích - Nếu chỉ học mà không thực hành sẽ sa vào lý a. Mục đích của việc học thuyết suông, không thể nắm bắt được ý nghĩa sâu b. Bàn về cách học sắc với thực tiễn. Học đi đôi với hành thực sự cần c. Tác dụng, ý nghĩa về cách học thiết và hữu dụng với tất cả mọi người. Song trên 4. Tổng kết thực tế nước ta, phương pháp này chưa được xem trọng, đó là nguyên nhân làm cho chất lượng giáo III. Luyện tập •Bài tập 1: Phân tíchdục khôngsự cầnđược cảithiếtthiện. và tác dụng của - Vìphươngthế cần xácphápđịnh đúng đắn mục tiêu học tập, "học đi đôi với hành"và thường.(trangxuyên áp78dụng, phương pháp “học đi đôi SGK Ngữ văn 8, tậpvới2)hành” để việc học trở nên ý nghĩa.
  14. TIẾT 113 – Văn bản BÀN VỀ PHÉP HỌC (Nguyễn Thiếp) I. Giới thiệu chung 1. Tác giả Bài 2: Từ bài “Bàn về phép học, hãy nêu suy 2. Tác phẩm nghĩ về mối quan hệ giữa học và hành” II. Đọc, hiểu văn bản 1. Đọc 2. Bố cục: Chia làm 3 phần: Gợi ý - Phần 1: Từ đầu đến “điều tệ hại ấy”:- Xác định luận điểm: có mấy luận điểm Mục đích của việc học - Tìm luận cứ cho từng luận điểm - Phần 2: Tiếp đến “xin chớ bỏ qua”: Bàn- Xác định phương pháp lập luận: giả thích, luận về cách học - Phần 3: Còn lại: Tác dụng của việc học chứng minh, 3. Phân tích - Dàn ý; a. Mục đích của việc học 1. Mở bài: giới thiệu vấn đề b. Bàn về cách học – Trong bài "Bàn luận về phép học", La c. Tác dụng, ý nghĩa về cách học Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, một danh sĩ 4. Tổng kết thời Tây Sơn đã nêu lên phép học đúng đắn III. Luyện tập cho mọi người dựa trên cơ sở phép dạy học của Chu Tử (Chu Đôn Dư – một danh Nho đời Tống bên Trung Quốc).
  15. Bài 2: Từ bài “Bàn về phép học, hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa học và hành”. Gợi ý (tiếp) 2. Thân bài a. Nội dung phép học – Lúc đầu, học để bồi lấy gốc, sau học đến Tứ thư, Ngũ kinh, Chư sử là những kiến thức cơ bản mở đầu cho quá trình học tập lâu dài. – Học rộng để mở mang kiến thức, sau đó tóm lược lại cho gọn, lấy những điều học được áp dụng vào thực tế (học để hành). – Có như vậy thì nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên. Đó mới thực là cái đạo học có quan hệ tới lòng người, mang lại lợi ích thiết thực cho dân, cho nưb. Giải thích – Trong phép học mà Nguyễn Thiếp đưa ra, có nêu lên mối quan hệ chặt chẽ giữa học và hành. Thế nào là học và hành? – Học là quá trình tiếp thu những tri thức cơ bản mà nhân loại đã tích lũy được qua hàng ngàn năm, thông qua quá trình hoạt động học tập ở trường, qua sách vở và học ở ngoài đời. – Hành là vận dụng những kiến thức đã học được vào thực tế công việc cụ thể hàng ngày. c. Tại sao học với hành phải đi đôi với nhau? – Mục đích tối cao của việc học là để không ngừng nâng cao trình độ hiểu biế, nhằm phục vụ cho công việc đạt hiệu quả cao hơn. – Vì vậy học mà không hành, chỉ nắm lí thuyết mà không vận dụng vào thực tiễn thì việc học trở nên vô ích, mất thời gian, tiền của, công sức mà không mang lại lợi ích thiết thực nào.
  16. Bài 2: Từ bài “Bàn về phép học, hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa học và hành”. Gợi ý (tiếp) – Hành mà không học thì hành không trôi chảy. Nếu chỉ làm việc theo thói quen và kinh nghiệm, không có lí thuyết soi sáng thì năng suất và chất lượng công việc sẽ thấp. Đối với những công việc đòi hỏi phải có trình độ hiểu biết khoa học kỹ thuật thì lại càng phải học và học không ngừng. – Trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển nhanh chóng như hiện nay, nếu không học ta sẽ không thể đáp ứng như cầu ngày càng cao của xã hội. d. Bình luận – Khẳng định Ý kiến trên của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp là đúng đắn, có cơ sở khoa học và thực tiễn. – Cốt lõi trong phương pháp học của La Sơn Phu Tử là học đi đôi với hành. Giữa học và hành có mối quan hệ hết sức chặt chẽ. Học đóng vai trò chỉ đạo, soi sáng cho hành. Hành giúp cho con người vận dụng, củng cố, bổ sung và hoàn chỉnh lí thuyết đã học được vào thực tế. e. Liên hệ với bản thân - Ra sức học tập lí thuyết và thực hành trên thực tiễn để trở thành người tài. 3. Kết bài – Học với hành phải đi đôi, không nên coi nhẹ mặt nào. Có như vậy thì hiệu quả học tập và lao động sản xuất mới được nâng cao. – Ý kiến của La Sơn Phu Tử tuy đưa ra cách đây đã mấy thế kỷ những vẫn là kim chỉ nam cho phương pháp dạy, học trong thời đại ngày nay.
  17. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI, LÀM BÀI 1. Đọc kĩ văn bản, nắm nội dung, nghệ thật bài tấu 2. Hoàn thiện bài văn bài tập 2 3. Chuẩn bị bài: Hội thoại, Đi bộ ngao du
  18. Sơ đồ Nội dung bài học Phê phán quan Quan điểm điểm khôngđúng đúng đắn đắn Mục đích Bàn về phép Lệch Sai chân chính học lạc trái Học Học Phạm Nội Phương Cầu hình làm vi, đối dung pháp danh thức người tượng lợi Đất nước Nước mất, nhà phồn thịnh tan