Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 124+125: Lựa chọn trật tự từ trong câu

ppt 18 trang Hải Phong 19/07/2023 1590
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 124+125: Lựa chọn trật tự từ trong câu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_124125_lua_chon_trat_tu_tu_tron.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 124+125: Lựa chọn trật tự từ trong câu

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Vai hội là gì? Cách xác định vai xã hội? Trả lời:- Vai xã hội là vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại. - Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội như : + Quan hệ trên - dưới hay quan hệ ngang hàng (theo tuổi tác, thứ bậc trong gia đình và xã hội) + Quan hệ thân - sơ. Câu 1: Lượt lời trong hội thoại ? Những điều cần lưu ý khi tham gia lượt lời trong hội thoại? - Trong hội thoại ai cũng được nói . Mỗi lần có một người tham gia hội thoại (nói) được gọi là một lượt lời. - Nói đúng lượt lời, không ngắt lời người khác là thể hiện sự lắng nghe, thấu hiểu, tôn trọng người cùng tham gia hội thoại . - Có những trường hợp, người nói bỏ lượt lời (im lặng) đó là cách biểu lộ thái độ.
  2. Tiết 124,125- Tiếng Việt LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU I. Thế nào là lựa chọn sắp xếp trật tự từ Đoạn trích: Anh Dậu uốn vai ngáp 1.Ví dụ: Sgk trang 110, 111 dài một tiếng.Uể oải, chống tay 2.Nhận xét: xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng 1. Cai lệ gõ đầu roi xuống đất, thét bằng giọng đầu lên. Run rẩy cất bát cháo, anh khàn khàn của người hút nhiều xái cũ. mới kề vào đến miệng, cai lệ và 2. Cai lệ thét bằng giọng khàn khàn của người người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến hút nhiều xái cũ,gõ đầu roi xuống đất. 3. Thét bằng giọng khàn khàn của người hút vào với những roi song, tay thước nhiều xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất. và dây thừng. 4. Bằng giọng khàn khàn của người hút nhiều Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét xái cũ, cai lệ gõ đầu roi xuống đất,thét. bằng giọng khàn khàn của người 5. Bằng giọng•Việc khàn lập lại khàn từ "roi"của người có tác hút dụng nhiều gì? hút đặt nhiềutừ xái cũ: xái cũ, gõ "thét"đầu roi ở xuốngcuối câu đất,cai có tác lệ thét dụng. gì? Cụm - từThằng "Gõ kia! Ông tưởng mày chết 6. Gõ đầu roi xuống đất, bằng giọng khàn •đầuCó roithể xuốngthay đất"đổi ởtrật đầu tựcâu có nhấnđêm mạnh qua,còn sống đấy à? Nộp tiền khàn của gì?người•Vì saohút nhiều tác xáigiả cũ , caichọn lệ thét . từtrậttrong tự từcâu trongin đậmđoạn sưu ! Mau! theo•H: Hãynhững chọn mộtcách trật tựnào khác và nhận xét tác (Ngô Tất Tố, Tắt đèn) dụngtrích? của thay đổi ấy ? mà không làm thay đổi Nhấn mạnh bản chất của tên Cai •H: Em rút ra kết luận như thế nào về việc lựa nghĩachọn trậtcơ tựbản từ trongcâu? câu? Lệ hung hãn.
  3. Tiết 124,125- Tiếng Việt LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU I. Thế nào là lựa chọn sắp xếp trật tự từ Đoạn trích: Anh Dậu uốn vai ngáp 1.Ví dụ: Sgk trang 110, 111 dài một tiếng.Uể oải, chống tay 2.Nhận xét: xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng - Có thể có 6 cách diễn đạt khác nhau mà đầu lên. Run rẩy cất bát cháo, anh không làm thay đổi nghĩa cơ bản của câu mới kề vào đến miệng, cai lệ và - Việc lặp lại từ (roi) ở đầu câu có tác dụng người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến liên kết câu ấy với câu trước. vào với những roi song, tay thước - Việc đặt từ “thét” ở cuối câu có tác dụng và dây thừng. liên kết chặt câu ấy với câu sau. Gõ đầu roi xuống đất, cai lệ thét - Việc mở đầu bằng cụm từ “gõ đầu roi bằng giọng khàn khàn của người xuống đất” có tác dụng nhấn mạnh sự hung hãn của cai lệ. hút nhiều xái cũ: 3. Kết luận•:Việc lập lại từ "roi" có tác dụng gì? - đặtThằng từ "thét" kia! ởÔng tưởng mày chết - Có thể cócuối nhiều câu cách có tác sắp dụng xếp gì?trật Cụmtự từ từ "Gõđêm đầu qua,còn roi xuống sống đấy à? Nộp tiền trong một câuđất". ở đầu câu có nhấn mạnh gì? sưu ! Mau! - Cần phải• biết?Hãy lựa chọn chọn một trật trật tự tự từkhác phù và nhận xét tác dụng( Ngôcủa Tất Tố, Tắt đèn) hợp với yêuthay cầu đổigiao ấy tiếp ? . Nhấn mạnh bản chất của tên Cai * Ghi nhớ: •SGK/? Em 111rút ra kết luận như thế nàoLệ về hungviệc lựa hãn chọn. trật II. Bài tậptự từ trong câu?
  4. Tiết 124,125- Tiếng Việt LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU I. Thế nào là lựa chọn sắp xếp trật tự từ 1. Bài tập 1(111) 1.Ví dụ: Sgk trang 110, 111 a. Trật tự thể hiện thứ tự trước sau của các 2.Nhận xét: hoạt động( cai lệ giật cái dây thừng trong - Có thể có 6 cách diễn đạt khác nhau mà tay người nhà lí trưởng trước rồi mới chạy không làm thay đổi nghĩa cơ bản của câu đến chỗ anh Dậu). - Việc lặp lại từ (roi) ở đầu câu có tác => Chị Dậu xám mặt →thứ tự trước sau dụng liên kết câu ấy với câu trước. của các hoạt động. - Việc đặt từ “thét” ở cuối câu có tác dụng liên kết chặt câu ấy với câu sau. b.Thể hiện thứ tự cao thấp của các - Việc mở đầu bằng cụm từ “gõ đầu roi nhân vật và phản ánh thứ tự xuất xuống đất” có tác dụng nhấn mạnh sự hiện của các nhân vật. hung hãn của cai lệ. - Trật tự hoạt động của các nhân vật 3. Kết luận: tương ứng với trật tự xuất hiện của các - Có• thểĐọc có bài nhiều 1 vàcách trả sắp lời: xếp trật tự từ nhân vật => cai lệ mang roi song, còn trong• Trậtmột câu tự. từ trong những người nhà lí trưởng mang tay thước và - Cần phải biết lựa chọn trật tự từ phù hợp dây thừng. với yêubộ cầuphận giao in tiếp đậm. dưới đây * Ghithể nhớ hiện: SGK/ điều 111 gì ? II. Bài tập tìm hiểu một số tác dụng của trật tự từ
  5. Tiết 124,125- Tiếng Việt LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU I. Thế nào là lựa chọn sắp xếp trật tự từ 1. Bài tập 2(112): Tác dụng của sắp xếp 1.Ví dụ: Sgk trang 110, 111 trật tự từ 2.Nhận xét: Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm - Có thể có 6 cách diễn đạt khác nhau mà không làm thay đổi nghĩa cơ bản của câu của lời nói . - Việc lặp lại từ (roi) ở đầu câu có tác - Chủ ý của tác giả đặt sóng đôi dụng liên kết câu ấy với câu trước. (làng với nước, mái nhà tranh với - Việc đặt từ “thét” ở cuối câu có tác đồng lúa chín). dụng liên kết chặt câu ấy với câu sau. - Việc mở đầu bằng cụm từ “gõ đầu roi - Tạo sự cân đối hài hoà bằng trắc( xuống đất” có tác dụng nhấn mạnh sự bắt đầu là nhịp 2/2 luân phiên hung hãn của cai lệ. bằng- trắc tiếp dến là nhịp 4/4 có 3. Kết luận: tiếng bằng tiếng trắc). - Có thể có•Đọc nhiều bài cách tập sắp 2và xếp so trật sánh tự từ tác dụng của những trong một câucách. sắp xếp trật tự từ trong các bộ phận câu in - Cần phải biết lựa chọn trật tự từ phù hợp với yêu cầuđậm giao .tiếp. * Ghi nhớ:?Từ SGK/ kết 111 quả các bài tập em hãy nêu tác dụng II. Bài tậpcủa tìm việchiểu sắpmột sốxếp tác trật dụng tự từ ? của trật tự từ
  6. Tiết 124,125- Tiếng Việt LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU I. Thế nào là lựa chọn sắp xếp trật tự từ 1. Bài tập 3 (112): Những tác dụng của sắp 1.Ví dụ: Sgk trang 110, 111 xếp trật tự từ 2.Nhận xét: - Tác dụng của việc sắp xếp trật tự - Có thể có 6 cách diễn đạt khác nhau mà từ: không làm thay đổi nghĩa cơ bản của câu - Việc lặp lại từ (roi) ở đầu câu có tác +) Thể hiện thứ tự của sự vật hện dụng liên kết câu ấy với câu trước. tượng, hoạt động. - Việc đặt từ “thét” ở cuối câu có tác +) Nhấn mạnh hình ảnh đặc điểm dụng liên kết chặt câu ấy với câu sau. của sự vật hiện tượng. - Việc mở đầu bằng cụm từ “gõ đầu roi xuống đất” có tác dụng nhấn mạnh sự +) liên kết câu với những câu khác hung hãn của cai lệ. trong đoạn văn. 3. Kết luận: +) Đảm bảo sự hài hoà về ngữ âm - Có• thểTừ cóbài nhiều tập cách3, hãy sắp nêuxếp trật tự từ của lời nói. trongkết một luận: câu. Có những tác - Cần phải biết lựa chọn trật tự từ phù hợp * Ghi nhớ: SGK/ 112 với yêudụng cầu nào giao của tiếp .sắp xếp * Ghitrật nhớ tự: SGK/ từ? 111 Bài tập: II. Bài tập tìm hiểu một số tác dụng của trật tự từ
  7. Câu Hiệu quả diễn đạt a. Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Thể hiện thứ tự trước sau của Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang các vị anh hùng dân tộc trong Trung lịch sử . b. Đẹp vô cùng Tổ Quốc ta Nhấn mạnh vẻ đẹp của Tổ ơi! Quốc. hò ô tiếng hát - Đảm bảo hài hòa về mặt ngữ âm c. Mật thám tôi cũng chả Lặp lại cụm từ đã xuất hiện câu sợ, đội con gái tôi cũng trước, tạo sự liên kết giữa câu với câu trong văn bản chả cần.
  8. Tiết 124,125- Tiếng Việt LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU III. Luyện tập – trang 122,123, Bài 1.(SGK, trang 122, Ngữ Văn 8, tập 2) Trật tự các từ và các cụm từ in đậm dưới đây thể hiện mối quan hệ giữa những hoạt động và những trạng thái mà chúng biểu thị như thế nào? a) Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Những cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến. (Hồ Chí Minh, Tinh thần yêu nước của nhân dân ta) b) Gần đến ngày giỗ đầu thầy tôi, mẹ tôi ở Thanh Hoá vẫn chưa về. Trong đó nghe đâu mẹ tôi đi bán bóng đèn và những phiên chợ chính còn bán cả vàng hương nữa.(Nguyên Hồng) Trả lời: a) Trật tự liệt kê được tác giả sắp xếp theo thứ tự trước sau của các khâu trong công tác vận động quần chúng: đầu tiên phải giải thích cho quần chúng hiểu, rồi tuyên truyền để quần chúng hưởng ứng, tổ chức cho quần chúng làm, lãnh đạo cho quần chúng làm đúng để rồi cuối cùng tất cả trở thành các hành động yêu nước thiết thực. b) Trật tự từ của các hoạt động trong đoạn văn này lại được sắp xếp theo trật tự chính – phụ của công việc hàng ngày mà mẹ chú bé Hồng làm. Việc chính là bán bóng đèn được xếp lên trước, việc phụ là bán vàng hương (chỉ vào những phiên chợ chính) được xếp sau.
  9. Tiết 124,125- Tiếng Việt LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU III. Luyện tập – trang 122,123, Bài 2.(SGK, trang 122, Ngữ Văn 8, tập 2) Vì sao những cụm từ in đậm dưới đây được đặt ở đầu câu? a) Cùng lắm, nó có giở quẻ, hắn cũng chỉ đến đi ở tù. Ở tù thì hắn coi là thường. (Nam Cao, Chí Phèo) b) Nguyễn Tuân có một kho từ vựng hết sức phong phú mà ông đã cần cù tích luỹ. Vốn từ vựng ấy, trước Cách mạng tháng Tám, ông thường dùng để chơi ngông với đời. c) Việc đến tai em bé con nhà thợ cày, em liền bảo cha: - Chả mấy khi được lộc vua ban, cha cứ thưa với làng giết thịt hai con trâu và đồ hai thúng gạo nếp để mọi người ăn một bữa cho sướng miệng. Còn một con trâu và một thúng gạo, ta sẽ xin làng làm phí tổn cho cha con ta trẩy kinh lo liệu việc đó. d) Một thời đại vừa chẵn mười năm. Trong mười năm ấy, thơ mới đã tranh đấu gắt gao với thơ cũ, một bên giành quyền sống, một bên giữ quyền sống. Trong sự thắng lợi ấy, cũng có công những người tả xung hữu đột nơi chiến trường, nhưng trước hết là công những nhà thơ mới. Trả lời: Trong tất cả những trường hợp trên, cụm từ in đậm được đặt ngay ở đầu câu là để liên kết với những câu trước đó (liên kết bằng cách lặp)
  10. Tiết 124,125- Tiếng Việt LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU III. Luyện tập – trang 122,123, Câu 3. (SGK, trang 123, Ngữ Văn 8, tập 2) Phân tích hiệu quả diễn đạt của trật tự từ Trả lời: trong những câu in đậm dưới đây: a) Việc đảo trật tự từ trong hai câu a) ba và bốn của bài thơ nhằm nhấn Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà, mạnh sự vắng vẻ, hoang sơ của Cỏ cây chen đá, lá chen hoa. cảnh Đèo Ngang. Trong khi đó, ở Lom khom dưới núi, tiều vài chú, hai câu tiếp, việc đảo trật tự từ Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. hướng vào khắc sâu tâm trạng cô Nhớ nước đau lòng, con quốc quốc. đơn, buồn nhớ của nhân vật trữ tình. Thương nhà mỏi miệng, cái gia gia. Dừng chân đứng lại trời, non, nước, Một mảnh tình riêng ta với ta. (Bà Huyện Thanh Quan, Qua Đèo Ngang) b) b) Việc đảo trật tự từ trong câu thơ Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều này đã làm hiện lên vẻ đẹp và sự kì Bóng dài trên đỉnh dốc cheo leo vĩ của người lính trong buổi hoàng Núi không đè nổi vai vươn tới hôn. Người lính trở thành hình ảnh Lá nguỵ trang reo với gió đèo trung tâm của cảnh buổi chiều trên (Tố Hữu, Ta đi tới) dốc núi.
  11. Tiết 124,125- Tiếng Việt LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU III. Luyện tập – trang 122,123, Bài 4. (SGK, trang 123, Ngữ Văn 8, tập 2) Các câu (a) và (b) sau đây có gì khác nhau? Chọn câu thích hợp điền vào chỗ trống trong đoạn văn bên dưới. a) Tôi thấy một anh Bọ Ngựa trịnh trọng tiến vào. b) Tôi thấy trịnh trọng một anh Bọ Ngựa tiến vào. Trả lời: - Hai câu khác nhau ở phần bổ ngữ (phần sau của động từ thấy). Ở câu (a), chủ ngữ đứng đầu câu (kèm theo phần giới thiệu tên nhân vật và phần miêu tả hành động, dáng điệu của nhân vật). Trong câu (b), vị ngữ được đảo lên trước chủ ngữ, đồng thời tính từ trịnh trọng lại được đặt ngay trước động từ, khiến cho người đọc hình dung được rất rõ cái sự “làm bộ làm tịch” của Bọ Ngựa. - Câu thích hợp để điền vào chỗ trống là câu (b).
  12. Tiết 124,125- Tiếng Việt LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU III. Luyện tập – trang 122,123, Câu 5. (SGK, trang 125, Ngữ Văn 8, tập 2) Liệt kê các khả năng sắp xếp trật tự từ của bộ phận in đậm trong đoạn văn sau. Đối chiếu đoạn kết với dàn ý của bài văn và cho biết vì sao tác giả lựa chọn trật tự từ như ở đây. Cây tre Việt Nam! Cây tre xanh, nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm. Cây tre mang những đức tính của người hiền là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt Nam. (Thép Mới, Cây tre Việt TrảNam lời:) - Có rất nhiều cách sắp xếp trật tự từ khi ta đảo vị trí của các từ in đậm. - Tuy nhiên cách sắp xếp trật tự từ của nhà văn là tối ưu hơn cả vì nó đúc kết những phẩm chất cao quý của cây tre theo đúng trình tự được miêu tả trong bài văn (Kiểm tra lại trong văn bản Cây tre Việt Nam).
  13. Tiết 124,125- Tiếng Việt LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU III. Luyện tập – trang 122,123, Bài 6. (SGK, trang 125, Ngữ Văn 8, tập 2) Viết một đoạn văn ngắn về một trong các đề tài sau đây: a) Lợi ích của đi bộ đối với sức khỏe. b) Lợi ích của đi bộ với việc mở rộng hiểu biết thực tế. Giải thích cách sắp xếp trật tự từ ở một câu trong đoạn văn đã viết. Trả lời: Đi bộ rất có lợi cho sức khoẻ. Đi bộ làm cho khí huyết lưu thông đầu óc trở nên sảng khoái minh mẫn. Nếu chúng ta đi bộ hằng ngày đều đặn, gân cốt sẽ săn chắc hơn và lại tiêu hao bớt đi những năng lượng dư thừa. Đi bộ nhiều sức lực sẽ dẻo dai hơn, giúp ta học tập và lao động tốt hơn.
  14. Củng cố kiến thức: LỰA CHỌN TRẬT TỰ TỪ TRONG CÂU Trong một số câu có thể có nhiều cách sắp xếp trật tự từ, mỗi cách đem lại hiệu quả diễn đạt riêng. Người nói (người viết) cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp. Ví dụ: – Họ lại cấm chợ ngăn sông một cách tuỳ tiện, coi thường nhân dân quá đáng! • Cấm chợ ngăn sông, họ cậy quyền, cậy thế coi thường nhân dân một cách quá đáng. • Coi thường nhân dân và cậy quyền, cậy thế, họ đã ra sức cấm chợ ngăn sông. Cách sắp xếp trật tự từ trong câu trước hết là một phương thức ngữ pháp dùng để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp. Ngoài ra, nó còn dùng để biểu thị những dụng ý khác của ngưòi sử dụng. Vì vậy, việc sắp xếp trật tự từ theo mỗi cách khác nhau sẽ đem đến hiệu quả diễn đạt riêng. Do đó, khi nói hoặc viết, cần phải biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu sử dụng để làm tăng hiệu quả diễn đạt.
  15. BÀI TẬP CÙNG CỐ 5. Bài tập bổ trợ: Nhận xét ý nghĩa các câu khi có sự thay đổi về trật tự các từ: 1. a Hôm nay tôi đọc báo 1. b. Tôi đọc báo hôm nay 2.a Bao giờ anh về? 2. b. Anh về bao giờ? 3. a Tôi ngồi ở bàn ba 3.b. Tôi ngồi ở ba bàn. 4.a Giờ ra chơi, một số bạn nhảy dây, một số bạn đá cầu, một số bạn chơi bịt mắt bắt dê. 4.b. Giờ ra chơi, một số bạn chơi bịt mắt bắt dê, một số bạn đá cầu,. một số bạn nhảy dây 5. a. Tôi đang đọc sách 5. b. Sách đang đọc tôi.
  16. BÀI TẬP CỦNG CỐ Bài tâp: Hãy sắp xếp câu sau bằng cáchlựa chọn những trật từ khác nhau Làm được việc Việc được làm. Được việc làm LÙm được việc Được lÙm việc Việc lÙm được LÙm việc được
  17. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 1/ Bài vừa học : -Xem lại nội dung bài đã học chép vào tập bài học . -Học kĩ các mục ghi nhớ. -Hoàn thành các bài tập 2/Làm bài :Chữa lỗi diễn đạt
  18. chúc các em học sinh học tốt!