Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 97: Nước Đại Việt ta

ppt 18 trang Hải Phong 19/07/2023 830
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 97: Nước Đại Việt ta", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_97_nuoc_dai_viet_ta.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 97: Nước Đại Việt ta

  1. TIẾT 97 (Trích: “Bình Ngô đại cáo”- Nguyễn Trãi)
  2. 1. Tác giả - Nguyễn Trãi Hiệu Ức Trai (1380- 1442) - Quê: Thôn Chi Ngại, xã Cộng Hòa, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương - Là nhà chính trị, nhà ngoại giao, nhà thơ và nhà địa lí Việt Nam; danh nhân văn hoá thế giới. GV: TRƯƠNG HOÀNG LONG
  3. Nơi thờ Nguyễn Trãi ở Côn Sơn ( Chí Linh – Hải Dương) 7/21/2023
  4. Tượng: Nguyễn Trãi đọc Bác Hồ dịch bia Nguyễn Trãi Bình Ngô đại cáo TẠI DI TÍCH CÔN SƠN (15 - 2 -1965)
  5. Tác phẩm
  6. “Bình Ngô đại cáo” bằng chữ Hán
  7. “Bình Ngô đại cáo” bằng chữ Hán và chữ Quốc ngữ
  8. * Nhan đề: BÌNH NGÔ ĐẠI CÁO - Bình: Đánh dẹp, thảo phạt, hành động của người có chính nghĩa lập lại trật tự. - Ngô: Là tên nước Đông Ngô thời Tam Quốc, Chu Nguyên Chương khởi nghiệp ở đất Ngô, từng xưng là Ngô Vương, sau trở thành Minh Thành Tổ, từ Ngô dùng để chỉ giặc Minh - Đại Cáo: Công bố sự kiện trọng đại Bình Ngô đại cáo: Tuyên bố về sự nghiệp đánh dẹp giặc Ngô (giặc Minh)
  9. * Bố cục:Chia 3 phần Phần 1: (2 câu thơ đầu): Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi Phần 2: (8 câu tiếp): Chân lí về sự tồn tại độc lập, chủ quyền của Đại Việt. Phần 3: (còn lại): Nguyên lí nhân nghĩa và sức mạnh của chân lí dân tộc.
  10. 1. Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi. Việc nhân nghĩa cốt đểyên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Nhân nghĩa (theo quan điểm Nho giáo): - Đạo lí, cách cư xử, ứng xử và tình thương giữa con người với nhau. Tư tưởng nhân nghĩa Yên dân: Nhân nghĩa (theo Đem lại thái bình cho dân Tư tưởng vì dân quan điểm của Nguyễn Trãi) Trừ Bạo Diệt trừ mọi thế lực tàn bạo
  11. 2. Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt. 1.Văn hiến 2. Lãnh thổ 3.Phong tục, tập quán 4.Lịch sử dân tộc 5.Chủ quyền riêng
  12. Sơ đồ Khái quát trình tự lập luân đoạn trích NƯỚC ĐẠI VIỆT TA Nguyên lí nhân nghĩa Yên dân Trừ bạo (Bảo vệ đất nước (Giặc Minh để yên dân) xâm lược) Chân lí về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt Văn hiến Lãnh thổ Phong tục Lịch sử Chế độ, chủ lâu đời riêng riêng riêng quyền riêng Sức mạnh của nhân nghĩa sức mạnh của độc lập dân tộc
  13. Khuê Văn Các- một trong những biểu tượng về truyền thống văn hóa của dân tộc Việt Nam
  14. Chùa Điện môt kính cột thiên Một số hình ảnh về Hà Nội xưa
  15. TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP ( Hồ Chí Minh) Hỡi đồng bào cả nước, Tất cả mọi người đều sinh ra có quyền bình đẳng. Tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy, có quyền được sống,quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và độc lập, và sự thật đã thành một nước tự do độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem HỒ CHÍ MINH (02-09-1945)tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.