Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiêt 129: Ôn tập Tiếng Việt học kì 2 - Ninh Thị Loan

ppt 32 trang Hải Phong 19/07/2023 780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiêt 129: Ôn tập Tiếng Việt học kì 2 - Ninh Thị Loan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_129_on_tap_tieng_viet_hoc_ki_2.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiêt 129: Ôn tập Tiếng Việt học kì 2 - Ninh Thị Loan

  1. Tiêt 129 – Tiếng Việt ƠN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KÌ 2 KIÊN THỨC CƠ BẢN - TỪ VỰNG - NGỮ PHÁP Biên soạn và thực hiện: Ninh Thị Loan, THCS Cẩm Phúc.
  2. Tiêt 129 – Tiếng Việt ƠN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KÌ 2 I. HỆ THỐNG CÁC ĐƠN VỊ KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT TIẾNG VIỆT Từ vựng Ngữ pháp Từ Cấp Từ ngữ độ Các tượng địa Trợ khái Trường biện Tình hình phương từ Câu quát từ pháp thái từ biệt của vựng tu Thán ghép tượng ngữ từ nghĩa từ từ thanh xã từ ngữ hội Nĩi Nĩi giảm quá Nĩi tránh
  3. Tiêt 129 – Tiếng Việt ƠN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KÌ 2 I. Kiến thức về từ vựng tiếng Việt Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ Trường từ vựng Từ tượng hình Từ tượng thanh Từ địa phương Biệt ngữ xã hội Nĩi quá Nĩi giảm nĩi tránh
  4. Tiêt 129 – Tiếng Việt ƠN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KÌ 2 I. Kiến thức về từ vựng tiếng Việt 1. Nêu định nghĩa về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và trường từ vựng. KIẾN THỨC ĐỊNH NGHĨA 1. Cấp độ khái quát Nghĩa của một từ cĩ thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc của nghĩa từ ngữ hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác. 2. Trường từ vựng Là tập hợp của những từ cĩ ít nhất một nét chung về nghĩa. Ví dụ: Động vật → cá → cá thu Ví dụ: - Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ : nghĩa (thực vật) (DT) bao hàm nghĩa (cây, cỏ, hoa) (DT) ; nghĩa (cây, cỏ, hoa) bao hàm nghĩa (cây dừa, cỏ gà, hoa cúc) (DT). - Trường từ vựng về người : + Chức vụ của người : thủ tướng, bộ trưởng, giám đốc (DT) + Phẩm chất, trí tuệ của người : thơng minh, sáng suốt (TT)
  5. Tiêt 129 – Tiếng Việt ƠN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KÌ 2 I. Kiến thức về từ vựng tiếng Việt 2. Nêu định nghĩa từ tượng hình, từ tượng thanh ; từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. KIẾN THỨC ĐỊNH NGHĨA Từ tượng hình Là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ của sự vật. Từ tượng thanh Là từ mơ phỏng âm thanh của con người, tự nhiên. Từ địa phương Biệt ngữ xã hội
  6. Tiêt 129 – Tiếng Việt ƠN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KÌ 2 I. Kiến thức về từ vựng tiếng Việt 3. Nêu định nghĩa từ tượng hình, từ tượng thanh ; từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội. KIẾN THỨC ĐỊNH NGHĨA Từ tượng hình Là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ của sự vật. Từ tượng thanh Là từ mơ phỏng âm thanh của con người, tự nhiên. Từ địa phương Là từ ngữ chỉ sử dụng ở một số địa phương nhất định. Là từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội Biệt ngữ xã hội nhất định. Ví dụ: - Từ tồn dân : mẹ - Biệt ngữ xã hội : - Từ địa phương : trẫm, khanh, long sàng + Bắc : u, bu → tầng lớp vua chúa ngày xưa. + Trung : bầm, bủ + Nam : má
  7. Tiêt 129 – Tiếng Việt ƠN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KÌ 2 I. Kiến thức về từ vựng tiếng Việt 4.Nêu định nghĩa nĩi quá; nĩi giảm, nĩi tránh. KIẾN THỨC ĐỊNH NGHĨA Nĩi quá Là biện pháp tu từ phĩng đại mức độ, qui mơ, t/c của sự vật, hiện tượng để nhấn mạnh, tăng sức biểu cảm. Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển Nĩi giảm nĩi tránh chuyển để tránh cảm giác đau buồn, thơ tục
  8. Bài tập củng cố từ“ vựng: Dù ta tới đây vào lúc nào, ban ngày hay ban đêm, chúng cũng vẫn nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, khơng ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau cĩ khi lại nghe như một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lá cành như một đốm lửa vơ hình Và khi mây đen kéo đến cùng với bão dơng, xơ gãy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực ” (Hai cây phong – Ai-Ma-Tốp) Tìm các từ tượng hình và tượng thanh và cho biết tác dụng của những từ ấy trong đoạn văn bản?
  9. Tiêt 129 – Tiếng Việt ƠN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KÌ 2 I. Kiến thức về từ vựng tiếng Việt KIẾN THỨC ĐỊNH NGHĨA Cấp độ khái quát Nghĩa của một từ cĩ thể rộng hơn (khái quát hơn) hoặc của nghĩa từ ngữ hẹp hơn (ít khái quát hơn) nghĩa của từ ngữ khác. Trường từ vựng Là tập hợp của những từ cĩ ít nhất một nét chung về nghĩa. Từ tượng hình Là từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ của sự vật. Từ tượng thanh Là từ mơ phỏng âm thanh của con người, tự nhiên. Từ địa phương Là từ ngữ chỉ sử dụng ở một số địa phương nhất định. Biệt ngữ xã hội Là từ ngữ chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định. Nĩi quá Là biện pháp tu từ phĩng đại qui mơ của sự vật để nhấn mạnh, tăng sức biểu cảm. Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển Nĩi giảm nĩi tránh chuyển để tránh cảm giác đau buồn, thơ tục
  10. Bài tập củng cố: Bài 1: Điền từ ngữ thích hợp vào ơ số KIẾN THỨC KHÁI NIỆM Từ ng1ữ địa Là từ chỉ được sử dụng ở một số địa phương nhất định. phương Biệt ngữ Là từ ngữ chỉ được sử dụng ở một số tầng lớp xã hội nhất xã2 hội định. Là biện pháp tu từ phĩng đại mức độ, quy mơ, tính chất Nĩi quá của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn 3 tượng, tăng sức biểu cảm. Là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị uyển chuyển, Nĩi giảm, nĩi tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ, nặng nề ; tránh thơ tránh4 tục, thiếu lịch sự.
  11. Bài 2: Khi nĩi hoặc viết sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội và các biện pháp tu từ cĩ tác dụng gì ? TƠ ĐẬM MÀU SẮC ĐỊA TỪ NGỮ ĐỊA PHƯƠNG PHƯƠNG, VÀ MÀU SẮC TẦNG LỚP BIỆT NGỮ XÃ HỘI XÃ HƠI. NHẤN MẠNH, NĨI QUÁ TĂNG GIÁ TRỊ BIỂU CẢM, TRÁNH GÂY CẢM GIÁC THƠ TỤC, THIẾU NĨI GIẢM NĨI TRÁNH LỊCH SỰ
  12. Bài 3: Hãy chọn khái niệm đúng cho các từ loại trong bảng sau ? TỪ LOẠI ĐỊNH NGHĨA A. Là những từ được thêm vào câu để cấu TRỢ TỪ (1) tạo câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán và biểu thị các sắc thái tình cảm của người nĩi. B. Là những từ đi kèm một từ ngữ trong câu THÁN TỪ (2) để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nĩi đến ở từ ngữ đĩ. C. Là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, TÌNH THÁI TỪ (3) cảm xúc của người nĩi D. Là những từ dùng để trỏ người, sự vật được nĩi đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nĩi hoặc dùng để hỏi.
  13. Ví dụ 1 (Thán từ) : - Này, chị nghĩ em nên mặc thêm áo vào ! - Này ! Chị nghĩ em nên mặc thêm áo vào. Ví dụ 2 (Tình thái từ) : - Đối với người lớn tuổi : Bác giúp cháu một tay ạ ! - Đối với bạn bè : Bạn giúp mình một tay nào !
  14. Tiêt 129 – Tiếng Việt ƠN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KÌ 2 I. Kiến thức về từ vựng tiếng Việt II.Kiến thức ngữ pháp 1. Câu ghép - Đặc điểm : Câu ghép do hai hoặc nhiều cụm c-v khơng bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm c-v này được gọi là một vế câu. CÂU - Cách nối các vế câu ghép : Dùng từ cĩ tác dụng nối hoặc khơng dùng từ GHÉP nối. - Quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu : quan hệ nguyên nhân, quan hệ điều kiện, quan hệ tương phản
  15. Tiêt 129 – Tiếng Việt ƠN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KÌ 2 I. Kiến thức về từ vựng tiếng Việt II.Kiến thức ngữ pháp 1. Câu ghép * Bài tập câu ghép Bài tập b: Sgk/Tr158. Đọc đoạn trích sau : Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thối vị. Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hồ. (Hồ Chí Minh, Tuyên ngơn Độc lập) Hãy xác định câu ghép trong đoạn trích trên. Nếu tách câu ghép đã xác định thành các câu đơn thì cĩ được khơng? Nếu được thì việc tách đĩ cĩ làm thay đổi ý cần diễn đạt hay khơng?
  16. * Bài tập câu ghép Bài tập b: Sgk/Tr158. Đọc đoạn trích sau : Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thối vị. Dân ta đã CN1 VN1 CN1 VN1 CN1 VN1 đánh đổ các xiềng xích thực dân gần 100 năm nay để gây dựng nên nước Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ quân chủ mấy mươi thế kỉ mà lập nên chế độ Dân chủ Cộng hồ. (Hồ Chí Minh, Tuyên ngơn Độc lập) Cĩ thể tách câu ghép này thành 3 câu đơn. Nhưng khi tách ra thì mối liên hệ, sự liên tục của ba sự việc khơng được thể hiện rõ bằng khi gộp thành ba vế của câu ghép.
  17. * Bài tập câu ghép Bài tập c. (Sgk/Trang 158) Xác định câu ghép và cách nối các vế câu trong đoạn trích sau: “Chúng ta khơng thể nĩi tiếng ta đẹp như thế nào cũng như ta khơng thể nào phân tích cái đẹp của ánh sáng, của thiên nhiên. Nhưng đối với chúng ta là người Việt Nam, chúng ta cảm thấy và thưởng thức một cách tự nhiên cái đẹp của tiếng nước ta, tiếng nĩi của quần chúng nhân dân trong ca dao và dân ca, lời văn của các nhà văn lớn. Cĩ lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.” (Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)
  18. * Bài tập câu ghép Bài tập c. (Sgk/Trang 158) Xác định câu ghép và cách nối các vế câu trong đoạn trích sau: “Chúng ta khơng thể nĩi tiếng ta đẹp như thế nào cũng như ta khơng thể nào phân tích cái đẹp của ánh sáng, của thiên nhiên. Nhưng đối với chúng ta là người Việt Nam, chúng ta cảm thấy và thưởng thức một cách tự nhiên cái đẹp của tiếng nước ta, tiếng nĩi của quần chúng nhân dân trong ca dao và dân ca, lời văn của các nhà văn lớn. Cĩ lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay là cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp.” (Phạm Văn Đồng, Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt)
  19. * Bài tập câu ghép Bài tập c. (Sgk/Trang 158) Chúng ta khơng thể nĩi tiếng ta đẹp như thế nào cũng như ta khơng CN1 VN1 CN2 thể nào phân tích cái đẹp của ánh sáng, của thiên nhiên. VN2 Cĩ lẽ tiếng Việt của chúng ta đẹp bởi vì tâm hồn của người Việt Nam ta CN1 VN1 CN2 rất đẹp, bởi vì đời sống, cuộc đấu tranh của nhân dân ta từ trước tới nay làVN2 cao quý, là vĩ đại, nghĩa là rất đẹp. CN3 VN3
  20. Tiêt 129 – Tiếng Việt ƠN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KÌ 2 I. Kiến thức về từ vựng tiếng Việt II.Kiến thức ngữ pháp 1. Câu ghép 2. Từ loại ? Nêu tác dụng của trợ từ, thán từ, tình thái từ ? TRỢ TỪ Nhấn mạnh, biểu thị tình cảm, THÁN TỪ cảm xúc và tạo các kiểu câu. TÌNH THÁI TỪ
  21. Tiêt 129 – Tiếng Việt ƠN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KÌ 2 I. Kiến thức về từ vựng tiếng Việt II.Kiến thức ngữ pháp 1. Câu ghép * Bài tập trợ từ, thán từ, Bài tập a Sgk/Tr158 : Em hãy viết hai câu trong đĩ một câu cĩ dùng trợ từ và thán từ, một câu cĩ dùng trợ từ và tình thái từ? Ví dụ : 1. Cuốn sách này mà chỉ 20.000 đồng à ? Trợ từ Tình thái từ 2. Vâng, chính tơi cũng đang nghĩ đến điều đĩ. Thán từ Trợ từ
  22. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI - ƠN TẬP CÁC KIẾN THỨC TỪ VỰNG, NGỮ PHÁP - VẬN DỤN KIEENS THỨC ĐỂ TẠO CÂU, ĐOẠN VĂN - VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẠN CĨ SỬ DỤNG CÁC TU TỪ, CÁC TỪ CĨ TÍNH BIÊYR CẢM: TRỢ TỪ, THNS TỪ, CHÚC CÁC EM ƠN TẬP ĐẠT KẾT QUẢ.
  23. II. CÂU CHIA THEO MỤC ĐÍCH NĨI 1. Các kiểu câu 1.1. Câu nghi vấn •Khái niệm: là những câu cĩ chức năng chính để hỏi •Dấu hiệu nhận biết: • Cĩ những từ nghi vấn (ai,gì, nào, sao, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, (cĩ) khơng, (đã) chưa, ) hoặc cĩ từ hay (nối các vế câu cĩ quan hệ lựa chọn) • Câu nghi vấn kết thúc bằng dấu hỏi •Chức năng khác của câu nghi vấn: • Dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc, khơng yêu cầu người đối thoại phải trả lời. • Trong một số trường hợp, câu nghi vấn khơng dùng để hỏi cĩ thể kết thúc bằng dấu chấm, dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng.
  24. 1.2. Câu cầu khiến •Khái niệm: là những câu để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo, •Dấu hiệu nhận biết: • Cĩ những từ cầu khiến như hãy, đừng, chớ, đi, thơi, nào, hay ngữ điệu cầu khiến; • Kết thúc bằng dấu chấm than, nhưng khi ý cầu khiến khơng được nhấn mạnh thì cĩ thể kết thúc bằng dấu chấm. => Xem thêm 1.3. Câu cảm thán •Khái niệm: Những câu dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nĩi (người vietes0, xuất hiện chủ yếu trong ngơn ngữ nĩi hàng ngày hay ngơn ngữ văn chương. •Dấu hiệu nhận biết: • Cĩ những từ cảm thán như ơi, than ơi, hỡi ơi, chao ơi (ơi), trời ơi; thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào, • Câu cảm thán thường kết thúc bằng dấu chấm than => Xem thêm 1.4. Câu trần thuật •Khái miệm: Những câu dùng đề kể, thơng báo, nhận định, miêu tả. Ngồi ra cịn dùng để yêu cầu, đề nghị hay bộc lộ tình cảm, cảm xúc, •Dấu hiệu: Kết thúc bằng dấu chấm nhưng cũng cĩ thể kết thúc
  25. .5. Câu phủ định •Dấu hiệu: Cĩ những từ phủ định như khơng, chưa, chẳng, chả, khơng phải (là), chẳng phải (là), đâu cĩ phải (là), đâu (cĩ), •Câu phủ định dùng để: • Thơng báo, xác nhận khơng cĩ sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đĩ (câu phủ định miêu tả) • Phản bác một ý kiến, một nhận định (câu phủ định bác bỏ) => Xem thêm 2. Hành động nĩi •Khái niệm: Hành động nĩi là hành động được thực hiện bằng lời nĩi nhằm một mục đích nhất định •Các kiểu hành động nĩi: • Hỏi • Trình bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đốn, ) • Điều khiển (cầu khiến, đe dọa, thách thức, ) • Hứa hẹn • Bộc lộ cảm xúc •Cách thực hiện hành động nĩi • Cách dùng trực tiếp: Hành động nĩi được thực hiện bằng kiểu câu cĩ chức năng chính phù hợp với hành động đĩ • Cách dùng gián tiếp: Hành động nĩi được thực hiện bằng kiểu câu khác, cĩ chức năng chính khơng phù hợp với hành động
  26. 3. Hội thoại •Vai xã hội trong hội thoại • Vai xã hội: vị trí của người tham gia hội thoại đối với người khác trong cuộc thoại • Vai xã hội được xác định bằng các quan hệ xã hội: Quan hệ trên - dưới hay ngang hàng (theo tuổi tác, thức bậc trong gia đình và xã hội); Quan hệ thân - sơ (theo mức độ quen biết, thân tình) • Quan hệ xã hội rất đa dạng nên vai xã hội của mỗi người cũng đa dạng, nhiều chiều. Khi tham gia hội thoại, mỗi người cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nĩi phù hợp. •Lượt lời trong hội thoại • Trong hội thoại, ai cũng được nĩi. Mỗi lần cĩ một người tham gia hội thoại nĩi được gọi là một lượt lời. • Để giữ lịch sự, cần tơn trọng lượt lời của người khác, tránh nĩi tranh lượt lời, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác. • Nhiều khi, im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách biểu thị thái độ.
  27. 4. Lựa chọn trật tự từ trong câu •Cách lựa chọn trật rự từ trong câu mang lại hiệu quả diễn đạt riêng, người nĩi (người viết) cần biết lựa chọn trật tự từ thích hợp với yêu cầu giao tiếp. •Tác dụng của sự sắp xếp trật tự từ • Thể hiện thứ tự nhất định của sự vật, hiện tượng, hoạt động, đặc điểm • Nhấn mạnh hình ảnh, đặc điểm của sự vật, hiện tượng • Liên kết câu với những câu khác trong văn bản • Đảm bảo sự hài hịa về ngữ âm của lời nĩi
  28. 1 T h ¸ n T õ 2 t Ì n h t h ¸ i t õ 3 v Õ c © u 4 t õ t ỵ n g h Ì n h 5 c © u g h Ð p 6 t r ê n g t õ v ù n g 7 n ã i q u ¸ 8 b i Ư t n g Ữ 9 t r ỵ tt õ Dọc 257193- CĩCĩ 10765 chchữchữữ ccái: áicái:: CHaiNhTrong Nhâuữững c ữngngsauâ uc t âth ừtulừà ơngchuy gh lođược: “Nhữngữạiép dêc mùngnâ th uỗiđ nêi kđểmk àokếtèmẻ v bộc(nhcàov ấuáv ới ậntrc lchâộ ờim u xt ủ ìnhộtétkhiđể v tcị ừccấulđượcỡấu ảmng bt ạotước,ữạo c g):ảm ọi 46- Cĩ 1112 chữchữ cái:cái: LTàập từ h ợpgợi c tủaả h nhìnhững ảnh t,ừ d cángĩ ít vnhẻ, ấttr ạngmột th nétái c“CGianxtrongl8àâúc- ugCĩảnh ìnghic? nan ủa 7c vâchữ ậtung vchi đểấnchungười cái: ,knh cể ân ấnTviuĩi ừquanh ệcc mhođượcầu ạnhcặc ỏnkhi td ơhocon”dếnùngiùng đềuặc, c đểâ đãbitrong uthayểu gcsọiảmử th đổidđápmị ụngththột,án ái? vt ầngì bi độvchàện ính đánhđểl ớpph bil ápịngxểu ãgi tuh á thtội ơstịừự i nh c ácvấtật cchungủa sựT v vềật ngh?iĩa là Õgì? n g v i Ư t sđnđịnhắcựangào vi ?th? ệccáiĩ được tsìnhự thay c ảmnĩi đổi cđếnủa lớn ngở .tười ừH ơngm nữ ĩinay đĩ? ,t ơlài tđừi hgọcì?”
  29. 1 2 3 4
  30. Hướng dẫn về nhà: - Ơn lại lý thuyết các bài đã học. - Hồn thiện đoạn văn. - Làm tiếp các bài tập trong Vở luyện tập. - Xem lại lí thuyết kiểu bài văn thuyết minh để chuẩn bị trả bài viết bài tập làm văn số 3.