Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 84: Ôn tập về văn bản thuyết minh

ppt 48 trang thanhhien97 4310
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 84: Ôn tập về văn bản thuyết minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_84_on_tap_ve_van_ban_thuyet_min.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 84: Ôn tập về văn bản thuyết minh

  1. TiÕt: 84 ¤n tËp vÒ v¨n b¶n thuyÕt minh I. ¤n tËp lÝ thuyÕt. 1. Vai trß, t¸c dông cña v¨n b¶n thuyÕt minh - Văn bản thuyết minh là kiểu văn ? Thế bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời nào là văn bản sống. thuyết minh? - Văn bản thuyết minh cung cấp tri thức,khách quan về đặc điểm,tính chất,nguyên nhân của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội bằng phương thức trình bày,giới thiệu,giải thích.
  2. TiÕt: 84 ¤n tËp vÒ v¨n b¶n thuyÕt minh I. ¤n tËp lÝ thuyÕt. 1. Vai trß, t¸c dông cña v¨n b¶n thuyÕt minh. 2. Đặc điểm của văn bản thuyết minh. - Cung cấp tri thức khách quan, chính xác. - Phạm vi sử dụng rộng r·i. - Cách trình bày rõ ràng; ngôn ngữ chính xác, cô đọng, chặt chẽ, sinh động.
  3. Sù kh¸c nhau gi÷a v¨n b¶n thuyÕt minh víi c¸c v¨n b¶n kh¸c: Văn bản Văn Văn bản Văn bản Văn bản Thuyết bản tự Miêu tả biểu nghị luận minh sự cảm ĐÆc Tri thøc KÓ l¹i T¸i hiÖn BiÓu ®¹t Tr×nh ®iÓm chÝnh sù viÖc, cô thÓ t×nh bµy ý (tÝnh x¸c, nh©n ®Æc c¶m, kiÕn, chÊt) kh¸ch vËt theo ®iÓm vÒ c¶m luËn quan vÒ mét con ng- xóc cña ®iÓm. sù vËt, tr×nh êi, sù con ng- hiÖn t- tù. vËt. êi. îng.
  4. TiÕt: 84 ¤n tËp vÒ v¨n b¶n thuyÕt minh I. ¤n tËp lÝ thuyÕt. 1. Vai trß, t¸c dông cña v¨n b¶n thuyÕt minh 2. Đặc điểm của văn bản thuyết minh. 3. Yêu cầu cần thiết khi viết bài văn thuyết minh.
  5. Yêu cầu cần thiết khi viết bài văn thuyết minh: -Tri thức trong văn bản thuyết minh đòi hỏi tính khách quan, xác thực, hữu ích cho con người. - Văn bản thuyết minh được trình bày chính xác, rõ ràng, chặt chẽ .
  6. TiÕt: 84 ¤n tËp vÒ v¨n b¶n thuyÕt minh I. ¤n tËp lÝ thuyÕt. 1. Vai trß, t¸c dông cña v¨n b¶n thuyÕt minh 2. Đặc điểm của văn bản thuyết minh. 3. Yêu cầu cần thiết khi viết bài văn thuyết minh. 4. C¸c ph¬ng ph¸p thuyÕt minh
  7. C¸c ph¬ng ph¸p thuyÕt minh - Ph¬ng ph¸p nªu ®Þnh nghÜa, gi¶i thÝch. - Ph¬ng ph¸p liÖt kª. - Ph¬ng ph¸p nªu vÝ dô. - Ph¬ng ph¸p dïng sè liÖu (con sè). -Ph¬ng ph¸p so s¸nh. - Ph¬ng ph¸p ph©n lo¹i, ph©n tÝch. → Cã thÓ Sö dông kÕt hîp c¸c ph¬ng ph¸p thuyÕt minh.
  8. TiÕt: 84 ¤n tËp vÒ v¨n b¶n thuyÕt minh I. ¤n tËp lÝ thuyÕt. 1. Vai trß, t¸c dông cña v¨n b¶n thuyÕt minh 2. Đặc điểm của văn bản thuyết minh. 3. Yêu cầu cần thiết khi viết bài văn thuyết minh. 4. C¸c ph¬ng ph¸p thuyÕt minh 5. Phân loại
  9. TiÕt: 84 ¤n tËp vÒ v¨n b¶n thuyÕt minh I. ¤n tËp lÝ thuyÕt. * Phân loại: -Thuyết minh về một đồ dùng, vật dụng, con vật, loài cây. -Thuyết minh về một thể loại văn học. -Thuyết minh về một phương pháp ( cách làm ). -Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh.
  10. TiÕt: 84 ¤n tËp vÒ v¨n b¶n thuyÕt minh I. ¤n tËp lÝ thuyÕt. 1. Vai trß, t¸c dông cña v¨n b¶n thuyÕt minh 2. Đặc điểm của văn bản thuyết minh. 3. Yêu cầu cần thiết khi viết bài văn thuyết minh. 4. C¸c ph¬ng ph¸p thuyÕt minh 5. Phân loại II. Luyện tập
  11. TiÕt: 84 ¤n tËp vÒ v¨n b¶n thuyÕt minh I. ¤n tËp lÝ thuyÕt. 1. Vai trß, t¸c dông cña v¨n b¶n thuyÕt minh 2. Đặc điểm của văn bản thuyết minh. 3. Yêu cầu cần thiết khi viết bài văn thuyết minh. 4. C¸c ph¬ng ph¸p thuyÕt minh 5. Phân loại II. Luyện tập
  12. a. Thuyết minh về một thứ đồ dùng. I. Mở bài - Giới thiệu đối tượng cần được thuyết minh (khi giới thiệu, chú ý giới thiệu khái quát về tên gọi, vai trò, ứng dụng của nó trong đời sổng hằng ngày như thế nào ) II. Thân bài - Trình bày các tri thức liên quan đến đối tượng: + Nguồn gốc, xuất xứ. + Cẩu tạo, các loại của đồ dùng. + Công dụng, lợi ích của nó trong cuộc sống hàng ngày. + Cách thức sử dụng. + Bảo quản. III. Kết bài - Nêu lên giá trị, ý nghĩa của đồ dùng. - Sự phát triển của đồ dùng đó trong tương lai. - Thái độ của mình với đồ dùng.
  13. b. Dàn ý thuyết minh về cây cối 1. Mở bài: Giới thiệu cây( hoa) 2. Thân bài – Nguồn gốc cây (hoa) –Phân loại cây (hoa) - Đặc điểm của cây( hoa): thân, rễ, lá, hoa, . – Cách chăm sóc cây (hoa) 3. Kết bài: Nêu ý nghĩa và cảm nghĩ về cây( hoa).
  14. Đề bài: Thuyết minh về cây mai ngày Tết. 1. Mở bài: Trong dịp Tết Nguyên Đán cổ truyền của dân tộc ta, nếu hoa đào là đặc trưng của mùa xuân phương Bắc thì hoa mai lại là đặc trưng của mùa xuân phương Nam . Trong khu vườn hay trước sân mỗi nhà,thường không thể thiếu bóng dáng của cây mai. 2. Thân bài: - Cây hoa mai có nguồn gốc là một loại cây dại mọc trong rừng. Cây cao trên hai mét, thân gỗ,chia thành nhiều nhánh, lá nhỏ cỡ hai ngón tay, màu xanh lục. Tán tròn xoè rộng. - Cây hoa mai có nhiều loại, phổ biến nhất là mai vàng, sau đó là mai tứ quý, rồi đến mai trắng và mai chiếu thuỷ.
  15. Đề bài: Thuyết minh về cây mai ngày Tết. 1. Mở bài: 2. Thân bài: - Mai tứ quý nở quanh năm. - Cánh hoa vàng thẫm nở giữa năm đài hoa tựa như năm cánh sen nhỏ xíu màu đỏ sậm. - Khi cánh hoa đã rụng hết, nhuỵ hoa khô đi thì giữa mỗi bông xuất hiện mấy hạt nhỏ xinh xinh như những hạt cườm, lúc non màu xanh, lúc già chuyển thành màu tím đen lóng lánh. - Mai trắng còn có tên gọi là Bạch Mai. Lúc hoa mới nở có màu hồng phớt, sau chuyển sang trắng, mùi thơm nhè nhàng, phảng phất. Mai trắng hơi hiếm bởi khó trồng và được coi là loài hoa quý. - Mai chiếu thuỷ cây thấp, lá nhỏ lăn tăn, hoa li ti mọc thành chùm màu trắng và thơm ngát ,thường được trồng vào chậu hoặc trồng vào hòn non bộ làm cảnh trước sân nhà.
  16. Đề bài: Thuyết minh về cây mai ngày Tết. 1. Mở bài: 2. Thân bài: - Cây mai vàng dễ sống, ưa đất gò pha cát hoặc đất bãi ven sông. Có thể trồng đại trà thành vườn ruộng hàng vài mẫu mà cũng có thể trồng dăm cây trong vườn, hoặc trong chậu sứ. - Đất trồng mai có độ ẩm vừa phải và không úng nước. Phân bón cho mai thường là phân bò khô trộn với tro bếp, khô dầu và một ít u-rê, ka-li . Vào khoảng rằm tháng Chạp (tức 15 tháng 12 Âm lịch) thì người trồng phải tuốt lá cho cây mai. - Sau đó giảm tưới nước và bón thúc cho cây nảy nụ.
  17. Đề bài: Thuyết minh về cây mai ngày Tết. 1. Mở bài: 2. Thân bài: 3. Kết bài: - Cây hoa mai tượng trưng cho phẩm giá thanh cao, tốt đẹp của con người. Trong những năm gần đây, nhân dân miền bắc đón xuân bằng cả sắc hồng thắm của hoa đào và sắc vàng rực rỡ của hoa mai. Hoa mai, hoa đào hiện diện bên nhau, tô điểm thêm cho mùa xuân tràn đầy sức sống của non nước Việt Nam yêu dấu.
  18. c. Thuyết minh về con vật 1. Mở bài: giới thiệu về con vật và vai trò của nó. 2. Thân bài - Nguồn gốc - Phân loại - Đặc điểm - Vai trò 3. Kết bài Đưa ra cảm nghĩ riêng của mình về con vật.
  19. Đề bài: Thuyết minh về con chó em yêu quý I. Mở bài: Giới thiệu về con chó mà em rất yêu quý. Chú chó nhà em là một con vật rất dễ thương và thông minh, ngoài việc coi nhà chó cũng là động vật thông minh và luôn trung thành với con người. II. Thân bài 1. Nguồn gốc – Tổ tiên của chó là cáo và sói. – Chó được con người thuần hóa. – Sau nhiều lai tạo ngày nay cho có nhiều giống khác nhau. 2. Phân loại Nhiều giống chó khác nhau ví dụ chó ta, chó bẹc, chihuahua, husky, 3. Đặc điểm + Ngoại hình – Có bộ lông rậm rạp – Thị thính và thính giác rất phát triển – Có bốn chi, ngửi mùi tốt và nhanh nhẹn, thị giác lại kém. + Đặc điểm sống của loài chó – Về sinh sản: chó sinh sản theo lứa. – Về sinh sống: chó sống theo bầy đàn, chó nhà thì thường có 1 con.
  20. Đề bài: Thuyết minh về con chó em yêu quý I. Mở bài: Giới thiệu về con chó mà em rất yêu quý. Chú chó nhà em là một con vật rất dễ thương và thông minh, ngoài việc coi nhà chó cũng là động vật thông minh và luôn trung thành với con người. II. Thân bài 1. Nguồn gốc 2. Phân loại 3. Đặc điểm 4. Vai trò – Chó loài vật thông minh, dễ gần, nuôi chó thường giữ nhà rất hay. – Chó trở thành người bạn trung thành và gần gũi với con người. – Chó còn làm nhiệm vụ trong đặc vụ, chó cảnh sát. III. Kết bài Đưa ra cảm nghĩ riêng của em về con chó mà em yêu quý. Chó luôn trung thành và thân thiết với con người, hãy luôn bảo vệ loài động vật này và chúng chắc chắn sẽ không làm bạn thất vọng.
  21. BÀI VĂN MẪU Chó được con người nuôi trong nhà để giữ nhà, ngoài ra chó còn là người bạn gần gũi với con người. Ai cũng mến chó bởi chúng có nhiều tính cách tốt. Chó là giống vật nuôi đầu tiên con người thuần hóa. Tổ tiên loài chó bao gồm cả cáo và chó sói còn loài chó như chúng ta thấy ngày nay được tiến hóa từ một loài chó nhỏ. Khi ra đời chó con không có răng nhưng chỉ sau 4 tuần tuổi đã có thể có 28 chiếc răng. Tai thính, khứu giác của chúng cũng rất tuyệt vời. Người ta có thể ngửi thấy mùi thức ăn trong nhà bếp nhưng chó thì có thể phân biệt từng gia vị trong nồi, thậm chí những chú chó săn còn tìm ra những cây nấm con con nằm sâu trong rừng. Chó phân biệt vật thể đầu tiên là dựa vào chuyển động sau đó đến ánh sáng và cuối cùng là hình dạng, nhưng thị giác của chúng rất kém. Chó có bốn chân, mỗi bàn chân đều có móng vuốt sắc. Chó có bộ não rất phát triển, xương quai hàm cứng. Đặc biệt, tai và mắt chó rất thính và tinh vào ban đêm. Chó vẫy đuôi để biểu hiện tình cảm. Chó chạy rất nhanh bằng bốn chân, chó cũng có khả năng đánh hơi rất tài. Chó thường trông nhà, chó còn phục vụ trong ngành cảnh sát, cứu hộ, chúng có rất nhiều tác dụng khác nhau vì đây là loài động vật thông minh, nếu huấn luyện tốt sẽ rất nghe lời. Chó là động vật luôn trung thành và là người bạn của chúng sẽ giúp việc đắc lực trong nhiều việc khác nhau. Hãy yêu mến loài chó bởi sự trung thành và luôn biết nghe lời bạn, ở đâu đó còn ngược đãi loài chó hãy dừng lại bởi đây là loài động vật thông minh, lạnh lợi và đừng làm hại chúng.
  22. d. Thuyết minh về một thể loại văn học I. Mở bài - Giới thiệu khái quát về thể loại được thuyết minh. II.Thân bài - Đưa ra giải thích, khái niệm về tên gọi của thể loại đó. - Nguồn gốc lịch sử thể loại - Hình thức chủ yếu của thể loại đó bao gồm những đặc điểm nào: bằng, trắc, niêm, vần, ngắt nhịp - Đưa ví dụ tác phẩm cụ thể để minh họa. III. Kết bài - Việc sử dụng thể loại văn học này có ý nghĩa gì trong việc thế hiện nội dung, tư tưởng của tác phẩm
  23. Đề bài: Thuyết minh đặc điểm của truyện ngắn dựa vào các truyện Tôi đi học (Thanh Tịnh), Lão Hạc (Nam Cao), Chiếc lá cuối cùng (O. Hen-ri)? 1. Mở bài: Từ trước tới nay, chúng ta đã đọc nhiều tác phẩm với nhiều thể loại: truyền thuyết, truyện cười, truyện ngắn, tiểu thuyết, Nhưng thích nhất vẫn là truyện ngắn. Nó có nhiều điểm khác với các thể loại truyện khác. Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về truyện ngắn 2. Thân bài -Truyện ngắn là một thể loại văn học thuộc hình thức tự sự loại nhỏ. Truyện ngắn khác với truyện vừa ở dung lượng nhỏ, tập trung mô tả một mảnh cuộc sống, một biên cố, một hành động, một trạng thái nào đó trong cuộc đời nhân vật, thể hiện một khía cạnh của tính cách hay một mặt nào đó của đời sống xã hội. -Truyện ngắn xuất hiện trên một tạp chí xuất bản đầu thế kỉ XIX, phát triển lên đến đỉnh cao nhờ những sáng tác xuất sắc của văn hào Nga Chekhov và trở thành một hình thức nghệ thuật lớn của văn học thế kỉ XX.
  24. Đề bài: Thuyết minh đặc điểm của truyện ngắn dựa vào các truyện Tôi đi học (Thanh Tịnh), Lão Hạc (Nam Cao), Chiếc lá cuối cùng (O. Hen-ri)? 1. Mở bài: 2. Thân bài: -Truyện ngắn thường có ít nhân vật và sự kiện như trong ba truyện ngắn Ví dụ: Truyện ngắn Tôi đi học của Thanh Tịnh ghi lại một biến cố quan trọng trong cuộc đời đứa trẻ khi em từ thế giới gia đình bước vào thế giới nhà trường. Trong Chiếc lá cuối cùng của O’ hen-ri, đó là việc Giôn-xi bị ôm nặng nằm chờ chết; việc cụ Bơ-men lặng lẽ vẽ chiếc lá cuối cùng trong một đêm mưa tuyết dữ dội để cứu sông cô gái, và cụ đã ra đi sau khi hoàn thành kiệt tác ấy. Còn trong Lão Hạc, Nam Cao ghi lại mảnh đời cuối cùng của người nông dân già nghèo khổ, đơn độc, nhưng trước khi tìm về cái chết đã lo lắng thật chu đáo cho đứa con lúc nó trở về.
  25. Đề bài: Thuyết minh đặc điểm của truyện ngắn dựa vào các truyện Tôi đi học (Thanh Tịnh), Lão Hạc (Nam Cao), Chiếc lá cuối cùng (O. Hen-ri)? 1. Mở bài: 2. Thân bài: -Cốt truyện của truyện ngắn thường diễn ra trong một không gian, thời gian hạn chế. Nó không kể trọn vẹn một quá trình diễn biến một đời người mà chọn lấy những khoảnh khắc, những lát cắt của cuộc sống để thể hiện. -Ví dụ: Tôi đi học chỉ thu lại trong buổi tựu trường đầu tiên trên con đường từ nhà đến trường, trên sân trường, trong lớp học; Lão Hạc chỉ là khoảnh khắc cuối đời của nhân vật từ nhà của lão sang nhà ông giáo; Chiếc lá cuối cùng được kể lại trong những ngày Giôn-xi ốm nằm ở căn phòng nhỏ có chiếc cửa sổ trông ra cây thường xuân.
  26. Đề bài: Thuyết minh đặc điểm của truyện ngắn dựa vào các truyện Tôi đi học (Thanh Tịnh), Lão Hạc (Nam Cao), Chiếc lá cuối cùng (O. Hen-ri)? 1. Mở bài: 2. Thân bài: -Sự sắp đặt bố cục, các biện pháp tu từ, những phép đối chiếu, tương phản, lời kể hấp dẫn, mạch lạc, giàu cảm xúc, hình ảnh đã làm bật chủ đề chính của truyện, chủ đề ấy có thể ẩn sâu bên trong các sự kiện, nhân vật, cũng có thể bộc lộ một cách rõ ràng. 3. Kết bài: Truyện ngắn thường cho con người những bài học quý về cách sông và cách làm người, tu dưỡng cho con người những tư tưởng tốt đẹp. Truyện ngắn cần được quan tâm và phát triển hơn nữa.
  27. * Đề bài: Em hãy thuyết minh về thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt Đường Luật qua các văn bản thơ đã học trong chương trình Ngữ văn 8? 1. Mở bài: Giới thiệu thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. 2. Thân bài: * Nguồn gốc: Thơ Ðường Luật phổ biến trên thi đàn Việt Nam xưa, xuất xứ từ đời Ðường (618-907) bên Tàu, có luật lệ nhất định, thường gọi là Thơ Luật để phân biệt với Thơ Cổ Phong xuất hiện trước đời Ðường không có luật lệ nhất định.
  28. * Đề bài: Em hãy thuyết minh về thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt Đường Luật qua các văn bản thơ đã học trong chương trình Ngữ văn 8? 2. Thân bài: * Nêu đặc điểm của thể thơ. -Mỗi bài có bốn câu, mỗi câu có bảy tiếng. -Luật bằng trắc: có bài gieo vần bằng hoặc gieo vần trắc nhưng bằng là phổ biến -Nhịp thơ 4/3 và 2/2/3 -Cách hiệp vần:Gieo vần ở tiếng cuối câu 1,2,4 -Bố cục: +4 phần :khai, thừa, chuyển, hợp +2 phần: 2 câu đầu tả cảnh, hai câu cuối tả tình - Lấy ví dụ cụ thể các tác phẩm đã học.
  29. * Đề bài: Em hãy thuyết minh về thể thơ Thất ngôn tứ tuyệt Đường Luật qua các văn bản thơ đã học trong chương trình Ngữ văn 8? 1. Mở bài 2. Thân bài: -Ưu điểm: là thể thơ Đường có sự kết hợp hài hoà cân đối cổ điển nhạc điệu trầm bổng đăng đối nhịp nhàng. Có nội dung rất đa dạng và phong phú. - Nhược điểm: Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt có thi pháp chặt chẽ, nghiêm cách, vô cùng đa dạng nhưng không hề đơn giản, số câu số chữ bắt buộc không được thêm bớt. 3. Kết bài: Nêu vị trí của thể thơ thất ngôn tứ tuyệt: Có vị trí quan trọng là một trong những thể thơ hay góp phần vào những thành tựu rực rỡ về thơ ca của nền văn học.
  30. e. Dàn ý thuyết minh về một tác phẩm văn học 1. MB: Giới thiệu khái quát về tác phẩm đó. . 2. TB: - Hoàn cảnh, xuất xứ sáng tác phẩm. - Bố cục của tác phẩm và tóm tắt ( văn xuôi) - Nói về các nhân vật có trong tác phẩm . - Nội dung và ý nghĩa. - Nghệ thuật. - Điều mà tác giả gửi gắm thông qua tác phẩm. - Điều mà em cảm nhận khi đọc được tác phẩm. 3. KB: Khái quát lại vấn đề.
  31. f. Thuyết minh một danh lam thắng cảnh ( hoặc di tích lịch sử) a. Mở bài: Giới thiệu khái quát về Danh lam thắng cảnh. b. Thân bài:Giới thiệu vị trí địa lí, quá trình hình thành và phát triển + Cấu trúc, qui mô, từng khối, từng mặt, từng phần + Sơ lược sự tích, hiện vật trưng bày + Phong tục, lễ hội c. Kết bài: Ý nghĩa lịch sử, văn hoá xã hội của thắng cảnh. Thái độ của mình với việc bảo vệ, trùng tu , .
  32. Đề bài: Thuyết minh về Côn Sơn- Kiếp Bạc 1. Mở bài: giới thiệu chung về Hải Dương và di tích Côn Sơn, Kiếp Bạc. 2. Thân bài: * Vị trí, quá trình hình thành: -Khu di tích Côn Sơn nằm ở giữa hai dãy núi Phượng Hoàng - Kỳ Lân, xã Cộng Hoà, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương. Khu di tích này gồm có núi non, chùa, tháp, rừng thông, khe suối và các di tích nổi tiếng gắn liền với cuộc đời của nhiều danh nhân lịch sử. Đây là nơi gắn liền với thân thế, sự nghiệp của các vị anh hùng dân tộc Nguyễn Trãi, Trần Hưng Đạo cùng với nhiều danh nhân văn hoá của dân tộc: Trần Nguyên Đán, Pháp Loa, Huyền Quang Điểm nhấn của khu di tích này là chùa Côn Sơn và đền Kiếp Bạc
  33. Đề bài: Thuyết minh về Côn Sơn- Kiếp Bạc 1. Mở bài: giới thiệu chung về Hải Dương và di tích Côn Sơn, Kiếp Bạc. 2. Thân bài: * Cấu trúc, quy mô, hiện vật: -Chùa Côn Sơn: tên chữ là "Thiên Tư Phúc Tự", nghĩa là chùa được trời ban cho phước lành. Chùa kiến trúc theo kiểu chữ công, gồm Tiền đường, Thiêu lương, Thượng điện là nơi thờ Phật, trong đó có những tượng Phật từ thời Lê cao tới 3 mét. Đường vào Tam quan lát gạch, chạy dài dưới hàng thông trăm năm phong trần xen lẫn những tán vải thiều xum xuê xanh thẫm. Tam quan được tôn tạo năm 1995, kiểu cổ, có 2 tầng 8 mái với các hoạ tiết hoa lá, mây tản cách điệu của nền nghệ thuật kiến trúc thời Lê. Sân chùa có 4 nhà bia. Chùa Côn Sơn xưa nay là danh lam cổ tích của đất nước, hiện còn nhiều dấu tích và cổ vật có giá trị.
  34. Đề bài: Thuyết minh về Côn Sơn- Kiếp Bạc 1. Mở bài: giới thiệu chung về Hải Dương và di tích Côn Sơn, Kiếp Bạc. 2. Thân bài: Kiếp Bạc là tên ghép của hai làng Vạn Yên (làng Kiếp) và Dược Sơn (làng Bạc). Nơi đây là thung lũng trù phú, xung quanh có dãy núi Rồng bao bọc tạo. Vào thế kỷ 13, đây là nơi đóng quân và là phủ đệ của Trần Hưng Ðạo, người anh hùng dân tộc, người chỉ huy quân sự tối cao trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông. Đền thờ Trần Hưng Đạo được dựng vào đầu thế kỷ 14, trên một khu đất ở trung tâm thung lũng Kiếp Bạc. Trong đền hiện còn 7 pho tượng bằng đồng: tượng Trần Hưng Ðạo, phu nhân, hai con gái, Phạm Ngũ Lão, Nam Tào, Bắc Ðẩu và 4 bài vị thờ bốn con trai.
  35. Đề bài: Thuyết minh về Côn Sơn- Kiếp Bạc 1. Mở bài: giới thiệu chung về Hải Dương và di tích Côn Sơn, Kiếp Bạc. 2. Thân bài: * Phong tục, lễ hội: -Hàng năm, hội đền được tổ chức vào ngày mất của Trần Hưng Đạo (20 tháng 8 âm lịch) thu hút rất đông đảo khách thập phương về dự “Tháng 8 giỗ Cha”. 3. Kết bài: Ý nghĩa lịch sử, văn hoá xã hội của thắng cảnh. Thái độ của mình với việc bảo vệ, trùng tu , .
  36. g. Thuyết minh về một phưong pháp (cách làm) DÀN Ý CHUNG THAM KHẢO CHO MÓN ĂN I. Mở bài Giới thiệu khái quát về món ăn gắn liền với tên một vùng miền nổi tiếng. II. Thân bài - Nguyên liệu chuẩn bị. - Các bước tiến hành chế biến: + Sơ chế nguyên vật liệu. + Làm chín thức ăn. + Bày trí món ăn. - Yêu cầu thành phẩm. + Cách thưởng thức món ăn. III. Kết bài - Ý nghĩa văn hóa trong món ăn. - Bày tỏ tình cảm của em về món ăn.
  37. Đề bài: Thuyết minh về món mì xào giòn 1. Mở bài Mỗi vùng, mỗi dân tộc, mỗi tỉnh có một đặc sản riêng, nó là tiếng nó chung sở thích chung mà ông cha ta để lại. Mang tầm nhìn văn hóa đối với vùng đó, dân tộc đó. Cũng vì vậy mà khi đến từng nơi mọi người thường hay thưởng thức đặc sản ở đó và mua về làm quà cho gia đình cho bạn bè. Bên cạnh những món ăn nổi tiếng như : Bún thang, phở Hà Nội, . Cần nhắc đến một món vừa ngon, vừa dễ làm, nguyên liệu rất dễ tìm: món mì xào giòn.
  38. Đề bài: Thuyết minh về món mì xào giòn 1. Mở bài 2. Thân bài: Để làm món mì xào giòn, ta cần chuẩn bị mười hai vắt mì tươi, một cái cật heo, một bộ lòng gà, 100 gram nấm rơm búp, 100 gram bông cải, 50gram đậu hà lan, một chiếc đùi gà (hoặc ức gà), 150g tôm , hai trái cà chua, hai trái ớt, 150gram xương heo nấu lấy một chén nước lèo, 50gram hành ta, một củ tỏi, một củ hành tây, hai muỗng cà phê dầu mè, một muỗng súp bột năng, nửa muỗng cà phê muối, 100 gram bột mì hoặc bột năng để rắc mì, mỡ nước hoặc dầu ăn.
  39. Đề bài: Thuyết minh về món mì xào giòn 1. Mở bài 2. Thân bài: Để chuẩn bị làm món ăn này, cần đem mì trứng sơ nước sôi rồi để ráo, sau đó gỡ mì cho rời ra. Cật heo bổ đôi, lạng bỏ lõm trong của cật rửa sạch, ngâm cật trong nước có pha chút dấm và muối độ 15 phút, vớt ra, rửa sạch, xắt ra từng miếng độ dày 1,5cm. Lòng gà và gan xắt mỏng, mề xắt hoa (khía ngang và khía dọc có bảng khoảng một li). Nấm rơm gọt rửa sạch, trụng sơ nước sôi có cho chút muối cho nấm được giòn. Bông cải cắt miếng vừa ăn, trụng sơ nước sôi. Đậu hà lan tước xơ hai bên mép, trụng sơ nước sôi có cho chút muối và thuốc muối cho đậu được xanh. Với đùi gà ta lóc nạc, xát mỏng; tôm ta rửa sạch, bóc vỏ, rút bỏ chỉ đen, để ráo. Cà chua tỉa hoa một quả, còn lại xắt dọc theo trái độ 8 miếng (xắt theo múi xà). Hành ta và tỏi băm nhỏ. Còn hành tầy tỉa lá, hoặc xắt dọc theo củ có bảng độ một cm.
  40. Đề bài: Thuyết minh về món mì xào giòn 1. Mở bài 2. Thân bài: Sau giai đoạn sơ chế, ta bắt đầu chiên mì. Đầu tiên, rây bột mì (hoặc bột năng) vào các sợi mì đã luộc chín, cho mì này vào chảo mờ đã cho một ít tỏi đập dập, chiên từng cọng cho mì được vàng và giòn. Tiếp đến, ta xào thịt. Bắc chảo mỡ nóng, phi hành tỏi cho thơm, cho thịt gà vào xào. Với cật heo, lòng gà ta cũng xào lên cho đều, nêm tiêu, xì dầu, đường, bột ngọt cho vừa ăn. Khi thịt săn, cho nấm rơm, bông cải, đậu hà lan, sau cùng cho cà chua và hành tây, nêm lại cho vừa ăn, nhắc xuống, cho dầu hào và dầu mè (xào cho rau cải vừa chín tới mới ngon).
  41. Đề bài: Thuyết minh về món mì xào giòn 1. Mở bài 2. Thân bài: Khi các phần của món ăn đã nấu xong, ta bắc ra trang trí món ăn. Đầu tiên, cho mì ra đĩa, phía trên cho hỗn hợp rau và thịt. Khi gần ăn thì hâm sốt lại cho nóng chế lên mì, ở giữa để cà chua và ớt tỉa hoa, rắc tiêu vàng cho thơm, dùng nóng với xì dầu, ớt xắt khoanh mỏng. Món mì xào phải ăn nóng mới ngon, khi ăn có thể dùng thêm nước hoa quả ép.
  42. Đề bài: Thuyết minh về món mì xào giòn 1. Mở bài 2. Thân bài: 3. Kết bài Món mì xào giòn có thể nấu dùng trong những bữa ăn thường ngày hoặc được nằm trong thực đơn của những quán ăn bình dân. Với riêng em, món ăn này gắn với hình ảnh người mẹ đảm đang và vô cùng khéo léo, tinh tế.
  43. g. Thuyết minh về một phương pháp (cách làm) DÀN Ý CHUNG THAM KHẢO CHO MÓN ĐỒ CHƠI I. Mở bài - Giới thiệu khái quát về món đồ chơi. II. Thân bài - Nguyên liệu chuẩn bị (vật liệu, dụng cụ thực hiện sản phẩm,.,,) - Các bước thực hiện sản phẩm. - Yêu cầu thành phẩm. - Cách sử dụng sản phẩm. III. Kết bài - Ý nghĩa của sản phẩm. - Bày tỏ tình cảm của em về sản phẩm
  44. Đề bài: thuyết minh về cách làm chong chóng 1. Mở bài Chong chóng là một thứ đồ chơi hết sức gần gũi với thiếu nhi. Chong chóng là thứ đồ chơi của trẻ em khi ra gió thì quay tít. Gặp khi không có gió, các em cầm chiếc chong chóng chạy, nó cũng quay tít. Có loại chong chóng hai cánh, có loại bốn cánh. Có chiếc chong chóng làm bằng giấy, có chiếc chong chóng các em làm bằng lá dứa. 2. Thân bài: Nguyên liệu cần có: một tờ giấy A4, 4 nan tre vót mỏng rộng khoảng 2cm, 1 lọ keo, 1 que tre vót nhọn.
  45. Đề bài: thuyết minh về cách làm chong chóng 1. Mở bài 2. Thân bài: - Các em làm chiếc chong chóng này bằng một que tre mỏng như chiếc đóm. bề ngang độ gần một phân và bề dài chừng 20 phân. - Ở hai đầu que thường dán hai mảnh giấy chữ nhật, loại giấy hơi cứng, đáy quay về hai phía trái nghịch nhau. - Thay vì hai mảnh giấy chữ nhật là hai mảnh giấy hình tam giác, đáy dán vào que tre, còn đỉnh quay trở ra. - Hai mảnh giấy này, dù hình chữ nhật hay hình tam giác cũng phải cân nhau chong chóng mới quay mạnh. - Giữa thân que tre có dùi một lồ nhỏ.
  46. Đề bài: thuyết minh về cách làm chong chóng 1. Mở bài 2. Thân bài: - Ọua lỗ nhỏ này các em xỏ một chiếc cán thường cùng bằng tre, chiếc cán ở đầu nhỏ hơn lỗ dùi nói trên, đầu chỉ dài vào khoảng một hai phân tây, rồi đến thân cán to hơn được tiện bằng, chi chừa lại đầu cán.Xỏ cán này vào chong chỏng, gặp gió chong chóng sẽ quay. - Nếu thân cán không tiện bằng, khi quay gió sẽ đẩy chiếc chong chóng vào trong, chỗ tiện bằng này ngăn chong chóng lại, chong chóng cứ quay mà không bị đẩy vào. -Chong chóng nhìn cân đối, các cánh không bị gãy, rách, đưa ra gió quay đều là được. - Chúng ta có thể treo ở cửa sổ hoặc cầm chơi trong các lễ hội đều rất đẹp.
  47. Đề bài: thuyết minh về cách làm chong chóng 1. Mở bài 2. Thân bài: 3. Kết bài - Chong chóng là một trò chơi chung cùa các em nam nữ khắp nơi, các em chơi quanh năm. - Trò chơi giúp các em luyện sự khéo tay, và cho các em hiểu gió có thể tạo một sức mạnh ly tâm làm cho chong chóng quay.
  48. - ¤n tËp vÒ v¨n thuyÕt minh. - Tập viết bài văn thuyết mình theo các đề bài đã cho. - §äc vµ so¹n bµi: "Ng¾m tr¨ng” ( Hồ Chí Minh)