Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 19: Giảm phân - Tạ Thị Thuyết
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 19: Giảm phân - Tạ Thị Thuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_10_bai_19_giam_phan_ta_thi_thuyet.pptx
Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 19: Giảm phân - Tạ Thị Thuyết
- Nội dung lớp học - Vào học đúng giờ. - Bật camera trong suốt buổi học. - Ghi chép bài đầy đủ. - Không làm việc riêng, không nói chuyện riêng. - Làm bài tập đầy đủ. Biểu tượng chép bài vào vở.
- Tại sao số lượng NST trong giao tử lại chỉ bằng một nửa số NST trong tế bào sinh dưỡng?
- TIẾT PPCT 22 - BÀI 19 GIẢM PHÂN NỘI DUNG BÀI HỌC: I. GIẢM PHÂN I II. GIẢM PHÂN II III. Ý NGHĨA CỦA GIẢM PHÂN
- Quá trinh giam phân xảy ra ở Quan sat vi deo te bào nao?
- QUÁ TRÌNH GIẢM PHÂN Giảm phân: Là hình thức phân bào của tế bào sinh dục ở vùng chín. Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp.
- Các giai đoạn Diễn biến cơ bản Kì trung gian - Có sự tiếp hợp của các NST kép theo từng cặp tương đồng. Kì đầu I - Sau tiếp hợp NST dần co xoắn lại - Thoi vô sắc hình thành - Màng nhân và nhân con dần tiêu biến - NST kép co xoắn cực đại Kì giữa I - Các NST tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc. Giảm - Mỗi NST kép trong cặp NST kép tương đồng di chuyển theo phân I Kì sau I thoi vô sắc đi về 2 cực của tế bào. - Các NST kép đi về 2 cực của tế bào và dãn xoắn. - Màng nhân và nhân con dần xuất hiện Kì cuối I - Thoi phân bào tiêu biến Tế bào chất phân chia tạo thành 2 tế bào con có số lượng NST kép giảm đi một nửa Kết quả: 1 tb mẹ (2n) GP 1 tạo 2 tế bào con có số lượng NST kép giảm đi một nửa (n kép)
- II. GIẢM PHÂN II Phân bào giảm phân II cơ bản giống như nguyên phân bao gồm các kì: kì đầu II, kì giữa II, kì sau II, kì cuối II.
- II. GIẢM PHÂN II Kì đầu II
- Các giai đoạn Diễn biến cơ bản Kì trung gian diễn ra rất nhanh không có sự nhân đôi của NST - NST co ngắn Kì đầu II Các NST tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo Kì giữa II - Mỗi NST kép tách nhau ra đi về 2 cực của tế bào Kì sau II Giảm phân II - NST dãn xoắn - Màng nhân và nhân con dần xuất hiện Kì cuối II - Thoi phân bào tiêu biến
- Kết quả của quá trình giảm phân? (Từ 1 tế bào mẹ tạo ra được mấy tế bào con, bộ NST ở tế bào con như thế nào so với tế bào mẹ?
- II. GIẢM PHÂN II Tế bào mẹ Kết quả 2n = 4 của Giảm phân? n = 2 n = 2 n = 2 n = 2 Kết quả: Từ 1TB mẹ (2n) qua 2 lần phân bào liên tiếp → 4TB con có bộ NST giảm đi một nửa (n đơn).
- Chú ý: Kết quả quá trình phát sinh giao tử ở động vật
- Tại sao quá trình giảm phân nhiễm sắc thể ở giảm đi một nửa so với tế bào sinh ban đầu? Nhiễm sắc thể chỉ nhân đôi 1 lần ở kì trung gian của GP I
- 1 TB sinh tinh Đực Cái 1 TB sinh trứng (2n) (2n) + Tế bào ĐV Nếu không có giảm phân thì số lượng NST của loài sau mỗi thế hệ sẽ như thế nào? 4 TB con 4 TB (n) con (n) Thể cực 4 tinh trùng (n) 1 trứng (n) và Tinh 3 thể cực (n) trùng Trứng
- Ý nghĩa: + Về mặt lí luận: Nhờ giảm phân, giao tử được tạo thành mang bộ NST đơn bội(n), thông qua thụ tinh mà bộ NST (2n) của loài được khôi phục. Sự kết hợp 3 quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh mà bộ NST của loài sinh sản hữu tính được duy trì, ổn định qua các thế hệ cơ thể. * Về mặt thực tiễn: Sử dụng lai hữu tính giúp tạo ra nhiều biến dị tổ hợp phục vụ trong công tác chọn giống.
- Bài 22. DINH DƯỠNG, CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT
- Đọc thông tin trong sgk mục I trang 88, trả lời các câu hỏi Vi sinh vật là gì? Đặc điểm của vi sinh vật?
- Là tập hợp các sinh vật thuộc nhiều giới, có chung đặc điểm: - Có kích thước hiển vi. - Hấp thụ nhiều, chuyển hoá nhanh, sinh trưởng nhanh và có khả năng thích ứng cao với môi trường sống. Hình ảnh một giọt nước khi nhìn qua kính hiển vi
- Bao gồm: Vi khuẩn, động vật nguyên sinh, tảo đơn bào, vi nấm. (khởi sinh, giới khởi sinh và giới nấm Vi khuẩn Lam Trùng biến hình Nấm men ( đơn bào hay tập ( Động vật nguyên ( TB nhân thực) đoàn) sinh )
- - Hoạt động sống: trao đổi chất nhanh, sinh trưởng và sinh sản nhanh - Phân bố: rộng
- Kể tên một số vi sinh vật mà em biết
- Môi trường sống là gì? Trong tự nhiên có thể gặp vi sinh vật ở những môi trường nào? Phân loại môi trường và đặc điểm của môi trường đó
- Tên môi Môi trường tự Môi trường nuối cấy trong phòng thí nghiệm trường nhiên Phân loại Môi trường chất Môi trường tổng Môi trường bán tự nhiên hợp tổng hợp Đặc điểm Đất, nước, không Là môi trường Là môi trường Là môi trường chứa các chất tự trong đó có các trong đó có một khí, trong và trên nhiên không xác các sinh vật khác định được số chất đều đã biết số chất tự nhiên lượng, thành phần thành phần hoá không xác định như: cao thịt học v à số lượng được thành phần bò,pepton, cao nấm men và số lượng như pepton, cao thịt , cao nấm men và chất hóa học đã biết thành phần và số lượng
- Các kiểu chuyển hoá (kiểu dinh dưỡng): Căn cứ vào nguồn cacbon và nguồn năng lượng, người ta chia các hình thức dinh dưỡng thành 4 kiểu: Quang tự dưỡng, quang dị dưỡng, hoá tự dưỡng và hoá dị dưỡng Kiểu Nguồn năng Nguồn Ví dụ dinh dưỡng lượng cacbon chủ yếu Quang tự dưỡng Ánh sáng CO2 Tảo, vi khuẩn lam, vi khuẩn lưu huỳnh màu tía, màu lục. Quang dị dưỡng Ánh sáng Chất hữu cơ Vi khuẩn tía, vi khuẩn lục không chứa lưu huỳnh Hoá tự dưỡng Chất vô cơ CO2 Vi khuẩn nitrat hoá, vi + - (NH4 ,NO2 ) khuẩn oxi hoá lưu huỳnh, vi khuẩn hidro Hoá dị dưỡng Chất hữu cơ Chất hữu Vi sinh vật lên men, cơ hoại sinh
- + Hô hấp hiếu khí: Là dạng hô hấp mà oxi phân tử là chất nhận electron cuối cùng. + Hô hấp kị khí: Là dạng hô hấp mà chất nhận điện tử cuối cùng là oxi liên kết trong các hợp chất vô cơ. - (Ví dụ chất nhận electron cuối cùng là NO3 trong hô hấp nitrat ). + Lên men: là quá trình chuyển hoá kị khí mà chất cho và chất nhận điện tử đều là các hợp chất hữu cơ.
- Giải thích tại sao khi chạy nhanh hay bị mỏi cơ? Vì khi chạy nhanh máu không cung cấpđủ oxi cho tế bào dẫn đến hiện tượng hô hấp kị khí tạo ra hợp chất axit lactic . Chính axit này là nguyên nhân gây lên hiện tượng mỏi cơ.