Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 2: Các giới sinh vật - Trường THPT An Thới
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 2: Các giới sinh vật - Trường THPT An Thới", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_10_bai_2_cac_gioi_sinh_vat_truong_thp.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 2: Các giới sinh vật - Trường THPT An Thới
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KIÊN GIANG SINH HỌC 10 GV: Lê Bích Hạnh
- Nấm đào nhăn, loài nấm này có màu hồng rực rỡ khiến chúng cực kỳ nổi bật. GIỚI NÀO ? San hô.
- I/ GIỚI VÀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI 5 GIỚI 1/Khái niệm giới Trong sinh học, giới là gì? Thế giới sinh vật được phân loại thành các đơn vị nào?
- I/ GIỚI VÀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI 5 GIỚI 2/ Hệ thống phân loại 5 giới Theo Whittaker và Margulis, thế giới sinh vật được chia thành những giới nào? Hình trên cho biết: dựa vào tiêu chí nào để phân loại sinh giới?
- I/ GIỚI VÀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI 5 GIỚI 2/ Hệ thống phân loại 5 giới Ba tiêu chí cơ bản phân loại sinh giới: +Loại tế bào: nhân sơ hay nhân thực + Mức độ tổ chức cơ thể: đơn bào hay đa bào + Kiểu dinh dưỡng: tự dưỡng hay dị dưỡng
- II/ ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA MỖI GIỚI 1/ Giới khởi sinh Đại diện: vi khuẩn Đặc điểm chính Nhân sơ Nhân Đơn bào Đa bào Tự Dị dưỡng thực dưỡng + + + + (hoại sinh, kí sinh) Phân bố: khắp nơi: trong đất, nước, không khí, cơ thể sinh vật khác.
- II/ ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA MỖI GIỚI 2/ Giới nguyên sinh Đại diện, đặc điểm chính Tảo Nhân sơ Nhân thực Đơn bào Đa bào Tự dưỡng Dị dưỡng + + + + Nấm nhầy Nhân sơ Nhân thực Đơn bào Đa bào Tự dưỡng Dị dưỡng + + + (hoại sinh) Động vật nguyên sinh Nhân sơ Nhân thực Đơn bào Đa bào Tự dưỡng Dị dưỡng + + + +
- II/ ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA MỖI GIỚI 2/ Giới nguyên sinh Myxomycetes: lớp lớn nhất trong ngành nấm nhầy, phát triển trên lá mục, gỗ mục trong rừng ẩm ướt.
- II/ ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA MỖI GIỚI 3/ Giới nấm Nấm Truffle có giá dao động từ vài ngàn đến vài trăm ngàn USD (vài tỷ đồng)/kg. Nấm này rất khan hiếm, chỉ mọc trong tự nhiên ở 1 số vùng của nước Pháp và Ý Nấm quả thể được biết đến với 2 dạng: nấm độc và nấm ăn được.
- II/ ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA MỖI GIỚI 3/ Giới nấm Nấm Amanita muscaria Nấm Amanita virosa (Loài nấm gây ảo giác) (thiên thần huỷ diệt Châu Âu) Nấm quả thể được biết đến với 2 dạng: nấm độc và nấm ăn được.
- II/ ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA MỖI GIỚI 3/ Giới nấm Pneumocystis carinii gây bệnh viêm phổi ở người
- II/ ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA MỖI GIỚI 3/ Giới nấm Đại diện: nấm men, nấm sợi, nấm đảm, địa y Đặc điểm chính Nhân sơ Nhân thực Đơn bào Đa bào Tự dưỡng Dị dưỡng + + + + (hoại sinh, kí sinh, cộng sinh) Một số đặc điểm khác: + Thành tế bào: chứa kitin + Lục lạp: không có + Sinh sản: hữu tính và vô tính nhờ bào tử
- II/ ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA MỖI GIỚI 3/ Giới nấm Nấm men dùng sản xuất rượu vang, bánh mì, bia.
- II/ ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA MỖI GIỚI 3/ Giới nấm Nấm mốc (nấm sợi) che phủ và thối rữa quả đào sau 6 ngày. Mỗi hình tương đương với sau 12 giờ.
- II/ ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA MỖI GIỚI 3/ Giới nấm Cà phê Ngô Cây có múi Nấm đảm gây bệnh gỉ sắt ở nhiều loại cây trồng.
- II/ ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA MỖI GIỚI 4/ Thực vật Hoa đào Hoa hướng dương
- II/ ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA MỖI GIỚI 4/ Thực vật Các ngành chính: rêu, quyết, hạt trần, hạt kín Đặc điểm chính Nhân sơ Nhân thực Đơn bào Đa bào Tự dưỡng Dị dưỡng + + + Một số đặc điểm khác: + Thành tế bào: cấu tạo bằng xenlulozo + Cảm ứng, di chuyển: cảm ứng chậm, phần lớn sống cố định. + Tiến hóa: khi chuyển lên cạn, 1 dòng tiến hóa thành rêu, dòng còn lại hình thành Quyết, Hạt Trần, Hạt kín Vai trò: rất quan trọng đối với hệ ST và con người
- II/ ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA MỖI GIỚI 5/ Động vật Sóc bay Vọoc mũi hếch Sếu đầu đỏ Bồ câu
- Cá voi xanh Chim ruồi
- Ếch độc Denbrobates Ếch thuỷ tinh (Nam Mỹ) Hyalinobatrachium pellucidum
- II/ ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CỦA MỖI GIỚI 5/ Động vật Các ngành chính: thân lỗ, ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, giun đốt, thân mềm, chân khớp, da gai, động vật có dây sống Đặc điểm chính Nhân sơ Nhân thực Đơn bào Đa bào Tự dưỡng Dị dưỡng + + + Một số đặc điểm khác: + Cảm ứng: phản ứng nhanh + Di chuyển: có khả năng di chuyển +Đa dạng phong phú, cơ thể có cấu trúc ptạp, cơ quan và hệ cơ quan chuyên hóa cao Vai trò: quan trọng đối với tự nhiên và con người