Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch

ppt 29 trang thanhhien97 5931
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_10_bai_32_benh_truyen_nhiem_va_mien_d.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 10 - Bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch

  1. BÀI 32 BỆNH TRUYỀN NHIỄM VÀ MIỄN DỊCH Có 7. 193. 476 người nhiễm, hơn 408 000 người tử vong trên TG
  2. Bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch NỘI DUNG I. Bệnh truyền nhiễm 1. Bệnh truyền nhiễm 2. Phương thức lây truyền 3. Các bệnh truyền nhiễm thường gặp do virut II. Miễn dịch 1. Khái niệm miễn dịch 2. Phân biệt miễn dịch không đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu 3. Phòng chống bệnh truyền nhiễm
  3. I. BỆNH TRUYỀN NHIỄM Quan sát các hình sau và cho biết đặc điểm chung cuả các bệnh này? Bệnh uốn ván Bệnh đậu mùa Bệnh do SARS – CoV 2 Bệnh lao phổi Bệnh sởi ở trẻ em Người bị bệnh than
  4. Bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch I. Bệnh truyền nhiễm 1. Khái niệm: - Bệnh truyền nhiễm là bệnh lây lan từ cá thể này sang cá thể khác. - Tác nhân: Vi khuẩn, virút, vi nấm, động vật nguyên sinh
  5. Một số tác nhân virut gây bệnh truyền nhiễm Virut Corona Virut viêm não Nhật Bản Virut H5N1 Virut đậu mùa Virut Sởi Virut cúm
  6. Một số tác nhân vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm Vi khuẩn bạch hầu Vi khuẩn gây bệnh than Vi khuẩn gây bệnh ho gà Vi khuẩn lao Vi khuẩn dịch hạch Vi khuẩn thương hàn
  7. Một số tác nhân vi nấm, đvns gây bệnh truyền nhiễm Vi nấm dermatophytes gây bệnh viêm da. Trùng roi gây bệnh da liễu Trùng Kiết Trùng lị Sốt rét
  8. Bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch I. Bệnh truyền nhiễm 1. Khái niệm: - Bệnh truyền nhiễm là bệnh lây lan từ cá thể này sang cá thể khác. - Tác nhân: Vi khuẩn, virút, vi nấm, động vật nguyên sinh - Điều kiện gây bệnh: + Đủ độc lực (tức khả năng gây bệnh) + Số lượng nhiễm đủ lớn + Con đường xâm nhiễm thích hợp  VSV muốn gây bệnh phải có đủ những điều kiện nào?
  9. Bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch I. Bệnh truyền nhiễm 2. Phương thức lây truyền:  Hãy cho biết các con đường lây truyền của các bệnh sau: 1. Covid 19 → Sol khí (ho, hắt hơi ), tiếp xúc trực tiếp 2. Dịch tả → Đường tiêu hoá: thức ăn, nước uống 3. Lậu, giang mai → Quan hệ tình dục không lành mạnh 4. Sốt rét → Côn trùng đốt 5. HIV → Máu, tình dục, mẹ sang con  Vậy theo em bệnh truyền nhiễm có các phương thức lây truyền nào?
  10. Bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch I. Bệnh truyền nhiễm 2. Phương thức lây truyền: - Truyền ngang: + Qua sol khí + Qua đường tiêu hóa + Qua tiếp xúc trực tiếp + Qua động vật cắn hoặc côn trùng đốt. - Truyền dọc: từ mẹ sang thai nhi.
  11. Bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch I. Bệnh truyền nhiễm 3. Các bệnh truyền nhiễm thường gặp do virut:
  12. Bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch I. Bệnh truyền nhiễm 3. Các bệnh truyền nhiễm thường gặp do virut: Hãy nghiên cứu phần I.3, trang 125 -126 (sgk) để hoàn thành PHT 1 sau: Nội dung Cách xâm nhập Bệnh thường gặp Loại bệnh Bệnh đường hô hấp Bệnh đường tiêu hoá Bệnh hệ thần kinh Bệnh đường sinh dục Bệnh da
  13. 3. Các bệnh truyền nhiễm thường gặp do virut Nội dung Cách xâm nhập Bệnh thường gặp Loại bệnh Vi sinh vật từ sol khí đi qua niêm mạc Bệnh viêm phổi, viêm Bệnh đường vào mạch máu rồi tới các nơi khác nhau phế quản, viêm họng, hô hấp cuả đường hô hấp. SARS, cúm, COVID -19 . Virut qua miệng nhân lên trong mô bạch Bệnh viêm gan, quai bị, huyết, sau đó một mặt vào máu rồi tới tiêu chảy, viêm dạ dày - Bệnh đường các cơ quan khác nhau của hệ tiêu hóa, ruột . tiêu hoá một mặt vào xoang ruột ra ngoài theo phân. Bệnh hệ Virut vào máu hoặc theo dây thần kinh Bệnh viêm não, viêm ngoại vi tới hệ thần kinh trung ương. thần kinh màng não, bại liệt Bệnh đường Lây trực tiếp qua quan hệ tình dục. HIV/AIDS, hecpet, viêm sinh dục gan B . Virut qua đường hô hấp vào máu rồi Bệnh đậu mùa, mụn đến da. cơm, sởi Bệnh da Lây qua tiếp xúc trực tiếp hoặc đồ dùng hàng ngày.
  14. Bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch I. Bệnh truyền nhiễm II. Miễn dịch 1. Khái niệm miễn dịch - Miễn dịch là khả năng của cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh. Miễn dịch không đặc hiệu - Miễn dịch Miễn dịnh thể dịch Miễn dịch đặc hiệu Miễn dịnh tế bào  Xung quanh ta có rất nhiều các vi sinh vật gây bệnh nhưng vì sao đa số chúng ta vẫn sống khoẻ mạnh?  Quan sát video cho biết cơ thể chúng ta có những hàng rào nào tham gia vào hệ thống miễn dịch ?
  15. Video hệ md
  16. Bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch I. Bệnh truyền nhiễm II. Miễn dịch 1. Khái niệm miễn dịch 2. Phân biệt miễn dịch không đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu
  17. Bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch PHT2: Phân biệt miễn dịch không đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu Miễn dịch Miễn dịch đặc hiệu Điểm phân biệt không đặc hiệu Miễn dich thể Miễn dịch tế dịch bào Khái niệm Các yếu tố tham gia Cơ chế tác động Vai trò
  18. Điểm PB Miễn dịch không đặc Miễn dịch đặc hiệu hiệu MD thể dịch MD tế bào Là MD tự nhiên, mang tính Khái bẩm sinh ( không đòi hỏi phải Là MD xuất hiện khi có kháng nguyên xâm niệm có sự tiếp xúc trước với kháng nhập nguyên) Các yếu - Da, niêm mạc, hệ thống Tế bào limpho B Tế bào T độc tố tham nhung mao - Axit dạ dày, dịch mật, nước gia mắt, nước tiểu - Đại thực bào, bạch cầu trung tính - Kháng nguyên phản ứng Cơ chế Tế bào T độc tiết pr độc đặc hiệu với kháng thể → tác động - Ngăn cản không cho VSV làm tan tế bào nhiễm, kháng nguyên không hoạt xâm nhập vào cơ thể. khiến VR không hoạt động được. - Tiêu diệt các VSV xâm động được - Kháng nguyên chỉ phản nhập ứng với loại kháng thể mà nó kích thích tạo thành. Vai trò Có vai trò quan trọng khi cơ Chống lại các vi sinh Có vai trò chủ lực chế miễn dich đặc hiệu chưa vật ngoại bào chống lại các bệnh kịp phát huy tác dụng. do virut
  19. Bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch MIỄN DỊCH MD không đặc hiệu MD đặc hiệu MD THỂ DỊCH MD TẾ BÀO
  20. Bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch  Bằng cách nào cơ thể có được miễn dịch đặc hiệu?
  21. Bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch I. Bệnh truyền nhiễm II. Miễn dịch 1. Khái niệm miễn dịch 2. Phân biệt miễn dịch không đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu 3. Phòng chống bệnh truyền nhiễm  Để phòng chống bệnh truyền nhiễm chúng ta cần phải có biện pháp gì ?
  22. Một số biện pháp phòng chống bệnh TN Tiêu diệt ĐV trung •Phun thuốc phòng dịch Tiêu huỷ gia cầm gian truyền bệnh
  23. Ăn uống điều độ Tháp dinh dưỡng Bữa cơm trưa
  24. Bài 32: Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch II. Miễn dịch 1. Khái niệm miễn dịch 2. Phân biệt miễn dịch không đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu 3. Phòng chống bệnh truyền nhiễm - Sử dụng thuốc kháng sinh - Tiêm phòng vacxin - Kiểm soát vật trung gian truyền bệnh - Vệ sinh cá nhân và cộng đồng.
  25. CỦNG CỐ Câu 1: Câu nào sau đây có nội dung sai khi nói về bệnh truyền nhiễm: A. Bệnh truyền nhiễm là bệnh lây truyền từ cá thể này sang cá thể khác B. Chỉ cần có tác nhân gây bệnh vào cơ thể là có thể gây bệnh bất cứ trong điều kiện nào. C. Không phải cứ có tác nhân gây bệnh vào cơ thể là có thể gây bệnh D. Muốn gây bệnh phải hội tụ 3 điều kiện: Mầm bệnh và độc tố, số lượng đủ lớn, con đường xâm nhiễm thích hợp. Câu 2: Trong các bệnh sau, bệnh nào không phải là bệnh truyền nhiễm: A. Bệnh lao B. Bệnh bạch tạng C. Bệnh dại D. Bệnh viêm gan A
  26. CỦNG CỐ Câu 3: Miễn dịch thể dịch là miễn dịch: A. Mang tính bẩm sinh. B. Có sự tham gia của tế bào T độc C. Sản xuất ra kháng thể. D. Sản xuất ra kháng nguyên
  27. Em có biết! - Mỗi lần hắt hơi, các sol khí bắn ra với tốc độ 100m/s, mang theo khoảng 10 000 đến 100 000 vi khuẩn. - Mỗi ngày ta hít khoảng 10 000 – 20 000 lít không khí trong đó chứa khoảng 10 000 – 1 triệu tế bào vi sinh vật.
  28. CHÚC CÁC EM HỌC TỐT