Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Bài 45: Nguồn gốc cây trồng

pptx 37 trang thanhhien97 4000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Bài 45: Nguồn gốc cây trồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_lop_6_bai_45_nguon_goc_cay_trong.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 6 - Bài 45: Nguồn gốc cây trồng

  1. 1 2 3 4 3. Thân dài nhiều áo mọc quanh, 4. Cũng1.2. Béo Đã gọi từngtròn là bắp,mặcphiêu lááo bạt sắpnâu đảo vòng non xa, quanh, láHàm ngoàiTrongBên răngtrong thìlà ruộttămxanh, bột tắpđỏ lọc, lá ngoài xếptrong bọc hàng hònlà thì vỏ trắng.cạnhthan xanh đennhau.
  2. 1. Cây trồng bắt nguồn từ đâu? 2. Cây trồng khác cây dại như thế nào? 3. Muốn cải tạo cây trồng cần phải làm gì?
  3. Quan sát hình ảnh và nêu công dụng của các loại cây trồng? Làm thức ăn
  4. Quan sát hình ảnh và nêu công dụng của các loại cây trồng? Làm cảnh, trang trí
  5. Quan sát hình ảnh và nêu công dụng của các loại cây trồng? Lấy gỗ
  6. Quan sát hình ảnh và nêu công dụng của các loại cây trồng? Sâm đất Nha đam Làm thuốc
  7. Quan sát hình ảnh và nêu công dụng của các loại cây trồng? Cây ăn quả
  8. Theo em cây trồngCho biếtbắt câynguồnđược trồng vớiđâumục? đích gì?
  9. Quan sát sự hình thành cây trồng và nghiên cứu thông tin SGK. Cây dại Cây trồng
  10. Cây trồng bắt nguồn từ đâu? Có 3 bạn học sinh tranh luận về nguồn gốc cây trồng. (1)Bạn Bình cho rằng cây trồng và cây dại xuất hiện đồng thời trên trái đất. (2)Bạn Minh giải thích : cây trồng bắt nguồn từ cây dại và do có tác động của con người. (3)Bạn An cho rằng: Cây trồng xuất hiện trước cây dại và cây trồng là tổ tiên của cây dại.
  11. 1. Cây trồng bắt nguồn từ đâu? - Cây trồng nhằm phục vụ cho nhu cầu cuộc sống của con người. - Cây trồng bắt nguồn từ cây dại cùng loại. Ví dụ cải bắp bắt nguồn từ cải dại 2. Cây trồng khác cây dại như thế nào?
  12. Sử dụng lá Sử dụng hoa Sử dụng thân H×nh 1: B¾p c¶i H×nh 2: Sóp l¬ H×nh 3: SU Hµo CẢI DẠI HãyThân,Từ nêuhình lá, tên hoa, trêncác cây củacho cải câybiết trồng cảisự ở trồng hìnhkhác 1, to nhauhình hơn 2, giữavà hình ngon 3thânvà cho, lá biết, hơnhoa củacủa câycâybộ cảicảiphận dạidại nào.và củacây chúngtrồng được? sử dụng ?
  13. So sánh các tính chất: Kích thước, vị của quả, hạt giữa chuối dại và chuối trồng? Chuối dại Chuối trồng Bộ phận So sánh tính chất Tên cây sử dụng Cây hoang dại Cây trồng Chuối Quả Quả nhỏ, chát, Quả to, ngọt, nhiều hạt không hạt
  14. So sánh kích thước hạt? số hạt trên cây? chất lượng hạt giữa cây lúa dại và cây lúa trồng? Lúa dại Lúa trồng So sánh tính chất Tên Bộ phận cây sử dụng Cây hoang dại Cây trồng Hạt nhỏ, ít hạt, Hạt to, nhiều hạt, Lúa Hạt chất lượng kém chất lượng tốt
  15. Hoa hồng dại Hoa hồng trồng
  16. So sánh kích thước hoa? số cánh trên một hoa? số lượng màu sắc hoa giữa cây hoa hồng dại và cây hoa hồng trồng? Cây trồng khác cây dại ở điểm Hoa hồng dại nào? Các loại hoa hồng trồng Tên Bộ phận So sánh tính chất cây sử dụng Cây hoang dại Cây trông Hoa nhỏ, ít Hoa to, nhiều Hoa Hoa cánh, màu nhạt cánh, nhiều màu hồng sắc
  17. 2. Cây trồng khác cây dại như thế nào? - Cây trồng khác cây dại ở các bộ phận mà con người sử dụng. - Ví dụ lúa trồng có hạt to, chất lượng tốt hơn lúa dại.(tùy theo mục đích sử dụng) 3. Muốn cải tạo cây trồng cần phải làm gì?
  18. GÂY ĐỘT BIẾN (Cải biến đặc tính di truyền của giống cây) Cà chua hồng lan nhiều Cà chua ba lan ít quả, quả, quả ít hạt, quả nhiều hạt, ít thịt quả. nhiều thịt quả.
  19. KỸ THUẬT DI TRUYỀN (Cải biến đặc tính di truyền của giống cây) Nuôi cấy và gây đột biến tế bào sinh dưỡng trong ống nghiệm*
  20. CHỌN GIỐNG CÂY TRỒNG (Chọn những cây tốt phù hợp nhu cầu sử dụng để làm giống) Chọn giống lúa Chọn giống ngô Chọn giống cây ăn quả Chọn giống gừng trái mùa
  21. NHÂN GIỐNG 1. Giâm cành 3. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm 2. Chiết cành 4. Ghép cây
  22. CHĂM SÓC CÂY (Tạo điều kiện thuận lợi để cây bộc lộ hết mức những đặc tính tốt) Chăm sóc cây trồng như: (Làm cỏ, vun gốc, bắt sâu, bón phân, tưới nước )
  23. 3. Muốn cải tạo cây trồng cần phải làm gì? Lựa chọn hạt tốt Lai giống Gây đột biến Nuôi ốc ở ruộng lúa Bón phân Giâm cành Ghép cây Phun thuốc trừ sâu bừa bãi Loại bỏ hạt xấu LàmLàm cỏcỏ Chiết cành Tưới nước Làm ô nhiễm môi trường
  24. Em hãy cho biết những biện pháp cải tạo cây trồng này nhằm mục đích gì? Lai giống Cải biến đặc tính di truyền Gây đột biến của giống cây Lựa chọn hạt tốt Chọn những biến đổi có lợi Loại bỏ hạt xấu Giâm cành Tạo ra cây trồng với số Chiết cành lượng lớn nhằm đáp ứng Ghép cây nhu cầu sử dụng Tưới nước Cây bộc lộ hết mức những Bón phân đặc tính tốt Làm cỏ
  25. 3. Muốn cải tạo cây trồng cần phải làm gì? - Cải tạo giống: chọn giống, nhân giống, lai giống - Chăm sóc cây trồng: tưới nước, bón phân, bắt sâu
  26. Em hãyHoachomaibiếttímđây là hoa gì?
  27. Chọn câu trả lời đúng nhất : Câu 1: Trong các phương pháp nhân giống dưới đây, phương pháp nào cho nhiều cây con ? A. Ghép cành B. Nuôi cấy mô C. Giâm Cành D. Chiết cành Câu 2: Dựa vào nguồn gốc phát sinh, em hãy cho biết cây nào dưới đây không cùng nhóm với những cây còn lại ? A. Súp lơ B. Su hào C. Cà chua D. Cải bắp
  28. Câu 3: Cây nào dưới đây có nguồn gốc từ cây cải hoang dại ? A. Rau dền B. Cà chua C. Lá lốt D. Su hào Câu 4: Phương pháp nào dưới đây không làm cải biến đặc tính di truyền của giống cây ? A. Gây đột biến gen B. Nuôi cấy mô C. Lai giống D. Sử dụng kĩ thuật di truyền
  29. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ➢ Học thuộc bài, trả lời câu hỏi trong SGK trang145 ➢Đọc mục em có biết ➢ Chuẩn bị bài + Học bài , làm bài tập. + Đọc trước bài 46 “ Thực vật góp phần điều hòa khí hậu”. +Tìm hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.
  30. CỦNG CỐ
  31. LUYỆN TẬP Câu 1: Cây trồng bắt nguồn từ đâu? A. Cây bắp cải. B. Cây cải củ. C. Cây hoang dại. D. Cây súp lơ.
  32. CỦNG CỐ Câu 2: Các cây trồng hiện nay đa số có nguồn gốc từ tổ tiên hoang dại ban đầu do: A. Môi trường tự nhiên tác động. B. Sự thích nghi của cây trồng với sự biến đổi của môi trường. C. Sự cạnh tranh giữa các loài cây hoang dại trong tự nhiên. D. Con người lựa chọn theo nhu cầu sử dụng và đem về trồng.
  33. CỦNG CỐ Câu 3: Biện pháp nào sau đây nhằm cải tạo cây trồng? A. Gây đột biến. B. Chọn giữ lại cây tốt. C. Nhân giống, chăm sóc cây. D. Các biện pháp nêu trên.