Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 13: Giun đũa

ppt 20 trang thanhhien97 4540
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 13: Giun đũa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_7_bai_13_giun_dua.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 13: Giun đũa

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Trong các đại diện sau đại diện nào thuộc ngành Giun dẹp ? A. Trùng giày. C. Sán lá gan. B. Hải quỳ. D. Thủy tức. Câu 2: Đặc điểm chung của ngành Giun dẹp là: A. Cơ thể đối xứng hai bên. B. Ruột phân nhánh, chưa có hậu môn. C. Phân biệt được đầu đuôi, lưng, bụng. D. Cả A,B và C
  2. TIẾT 13 : NGÀNH GIUN TRÒN GIUN ĐŨA I. CẤU TẠO NGOÀI II. CẤU TẠO TRONG VÀ DI CHUYỂN III. DINH DƯỠNG IV. SINH SẢN 1.Cơ quan sinh dục 2.Vòng đời giun đũa
  3. I. CẤU TẠO NGOÀI
  4. I. CẤU TẠO NGOÀI Dựa trên hình ảnh vừa quan Giun sát, các em hãy cái mô tả đặc điểm Giun chung về hình đực dạng bên ngoài của giun đũa?
  5. I. CẤU TẠO NGOÀI -Cơ thể giun đũa dài bằng chiếc đũa (khoảng 25 cm). -Cơ thể hình ống. -Lớp vỏ cuticun bọc ngoài→ căng tròn cơ thể giúp giun không bị tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong Bao ngoài cơ thể chúng ruột non người. là lớp vỏ cuticun. Theo các em lớp vỏ này có vai trò gì?
  6. Miệng II.CẤU TẠO TRONG VÀ Hầu DI CHUYỂN 1. Cấu tạo trong -Hình ống, thành cơ thể có lớp Lỗ sinh dục cái biểu bì, cơ dọc phát triển. Ruột -ChTrìnhưaQuan có khoang ba sátỳ tranhc cấơuth tạẻochính thứtrongc. kết hợpcủa thông giun đũa? tin SGK hãy -Ống tiêu hóa: miệng, ruột và hậu Tuyến xác định các bộ sinh môn dục phận của giun -Tuyến sinhđũa dụ ?c dài cuộn khúc. Hậu môn
  7. II.CẤU TẠO TRONG VÀ DI CHUYỂN 2.Di chuyển -Di chuyển: rất hạn chế (chỉ cong cơ thể lại❖ vàGiun duỗi đũa ra) chuyển bằng cách nào? ❖-DiNhờ chuyển đặc điểm như vậy nào thích mà Giun hợp với đũa động chui được vào ống mật ? tác chui rúc trong môi trường kí sinh.
  8. III. DINH DƯỠNG -Tốc độ tiêu hoá - Thức ăn đi mộtcủaĐọc chiều Giun thông theo đũatin so ống ruột thẳng từ miệng tới hậusgk/48Giun môn. suydẹp nghĩ (sán , lá - Hút chất dinhtrảgan dưỡng lời )câu như hỏi nhanh thế sau và nhiều nào và vì sao ?
  9. IV.-SINH SẢN 1.Cơ quan sinh sản Học sinh thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: - Nêu đặc điểm cơ quan sinh sản? - Giun cái dài và mập hơn giun đực có ý nghĩa sinh học gì?
  10. IV. SINH SẢN 1.Cơ quan sinh sản - Cơ thể phân tính (đực, cái ) - Cơ quan sinh dục dạng ống dài. + Con cái 2 ống + Con đực 1 ống - Thụ tinh trong , đẻ nhiều trứng (200.000 trứng một ngày.)
  11. IV. SINH SẢN 2.Vòng đời giun đũa Đọc thông tin ,quan sát hình vẽ trong trang 48 SGK: + Trình bày vòng đời giun đũa bằng sơ đồ .
  12. Vỏ trứng dày Đường di chuyển Tế bào ấu trùng trứng mang ấu trùng Trứng giun Nơi kí sinh giun trưởng thành
  13. IV. SINH SẢN 2.Vòng đời giun đũa Giun đũa đẻ trứng ấu trùng trong trứng (Ruột người) Thức ăn sống Máu, gan,tim phổi Ruột non (ấu trùng)
  14. IV. SINH SẢN Dựa vào sơ đồ vòng đời giun đũa giải thích vì sao: + Rửa tay trước khi ăn trước khi ăn và không ăn rau sống . + Tại sao y học khuyên mỗi người nên tẩy giun 1 hoặc 2 lần trong 1 năm.
  15. + Rửa tay trước khi và không ăn rau sống để ngăn chặn con đường xâm nhập của giun vào trong cơ thể ( bởi chúng xâm nhập vào cơ thể qua đường thức ăn dưới dạng ấu trùng trong trứng ). + Để diệt giun đũa , hạn chế số lượng trứng
  16. IV. SINH SẢN 3. Biện pháp phòng chống bệnh giun đũa % - Giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân khi ăn uống. - Tẩy giun theo định kì ( 6 tháng / 1 lần )
  17. Củng cố Câu 1.Lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể giun đũa có tác dụng gì ? A. Giúp thành cơ thể trơn, nhẵn. B. Thẩm thấu các chất dinh dưỡng. C. Không bị tiêu hủy bởi các chất dịch tiêu hóa trong ruột non của người. D. Trao đổi khí. Câu 2. Giun đũa không có đặc điểm nào sau đây ? A. Giống chiếc đũa, thường kí sinh trong ruột non của người, là động vật phân tính. B. Ấu trùng phát triển qua nhiều vật chủ trung gian. C. Vỏ cuticun dày, đẻ trứng nhiều và có khả năng phát tán rộng. D. Có khoang cơ thể chưa chính thức, có thêm ruột sau và hậu môn. Câu 3. Để phòng chống bệnh giun đũa cần: A. Giữ vệ sinh ăn uống. B. Tẩy giun theo định kỳ. C. Xử lí an toàn nguồn phân và nước trước khi tưới cho rau, củ và quả. D. Cả A, B và C
  18. DẶN DÒ • Học bài, làm bài tập trong vở bài tập Sinh học 7. • Đọc “Em có biết” • Tìm hiểu bài 14: Một số Giun tròn khác. Đặc điểm chung của ngành Giun tròn.
  19. Cảm ơn quý thầy cô Chúc các em học giỏi !