Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 46: Thỏ - Hà Thị Tuyết
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 46: Thỏ - Hà Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_lop_7_bai_46_tho_ha_thi_tuyet.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Bài 46: Thỏ - Hà Thị Tuyết
- PHÒNG GD&ĐT LẠNG GIANG HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CHU KÌ 2017 – 2019 SINH HỌC 7A1 GV: HÀ THỊ TUYẾT 1
- Kiểm tra bài cũ Chọn đáp án đúng Câu 1: Những đại diện nào sau đây đều thuộc nhóm chim bay? A.Vịt trời, mòng két, đà điểu B.Chim ưng, chim cánh cụt, vịt trời CC.Cú, chim ưng, vịt trời, mòng két D.Chim ưng, vịt trời, mòng két, đà điểu 2
- Câu 2 : Lớp chim có đặc điểm chung là gì ? A.Có lông vũ bao phủ bên ngoài cơ thể, có cánh B.Phổi có mạng ống khí, túi khí tham gia hô hấp C.Tim có 4 ngăn, là động vật hằng nhiệt DD.Cả A, B, C đều đúng 3
- - Cho các loài động vật sau: cá chép, cá nhám, thằn lằn, ếch đồng, cá sấu, cóc nhà, chim bồ câu, gà, thỏ Hãy sắp xếp những động vật trên vào các lớp động vật có xương sống mà các em đã được học? LỚP CÁ: Cá chép, cá nhám LỚP LƯỠNG CƯ:Ếch đồng, cóc nhà. Ngành động vật có xương sống LỚP BÒ SÁT:Thằn lằn bóng, cá sấu LỚP CHIM: Chim bồ câu, gà LỚP THÚ: THỎ
- Phần I. Đời sống: 1.Tìm hiểu về đời sống của thỏ 2.Tìm hiểu sự sinh sản của thỏ Phần II. Cấu tạo ngoài và di chuyển: 1.Tìm hiểu cấu tạo ngoài của thỏ 2.Tìm hiểu sự di chuyển của thỏ 6
- ➢ Nghiên cứu thông tin mục I (SGK) về đời sống của Thỏ và quan sát hình dưới đây: Thỏ ẩn náu trong bụi rậm Thỏ sống ven rừng.
- Trả lời các câu hỏi sau: Câu hỏi Trả lời 1. Trong tự nhiên thỏ thường sống ở đâu? 2.-Thời gian kiếm ăn của Thỏ vào lúc nào? -Thức ăn của thỏ là gì? -Ăn bằng cách nào? 3. Thỏ có tập tính gì? lẩn trốn kẻ thù bằng những cách nào? 4. Đặc điểm thân nhiệt của Thỏ?
- Kết quả đặc điểm về đời sống của Thỏ Câu hỏi Trả lời 1. Trong tự nhiên thỏ thường Thỏ sống ở ven rừng trong các sống ở đâu? bụi rậm 2.Thời gian kiếm ăn của Thỏ -Thỏ kiếm ăn về buổi chiều,đêm. vào lúc nào? Thức ăn của Thỏ là - Thỏ ăn cỏ , lá cây gì và ăn bằng cách nào? - Ăn bằng cách gặm nhấm. - Thỏ đào hang 3. Thỏ có tập tính gì? Lẩn trốn - Ẩn náu trong hang và bụi rậm. kẻ thù bằng những cách nào? Thỏ chạy rất nhanh bằng cách nhảy 2 chân sau. 4. Đặc điểm thân nhiệt của Thỏ? Thỏ là động vật hằng nhiệt
- ➢ Nghiên cứu thông tin mục I và quan sát H 46.1 SGK về đặc điểm sinh sản để trả lời các câu hỏi sau; (làm việc cá nhân (2p)-Thảo luận cặp đôi (3p) - Hãy cho biết hình thức thụ tinh của thỏ? Thụ tinh trong (2đ) - Phôi được phát triển ở đâu của thỏ mẹ? Phôi được phát triển ở trong tử cung (2đ) - Bộ phận nào giúp phôi trao đổi chất với cơ thể mẹ ? Nhau thai, dây rốn. (2đ) - Con non mới đẻ có đặc điểm gì? - Thỏ con mới đẻ chưa có lông, chưa mở mắt được bú sữa mẹ. (2đ) Thế nào là hiện tượng thai sinh? Hiện tượng thai sinh là hiện tượng đẻ con có nhau thai. (2đ)
- Quan sát hình 46.2;46.3 (SGK), và thông tin rồi chú thích vào hình dưới đây: VÀNH TAI MẮT BỘ LỘNG MAO LÔNG XÚC GIÁC ĐUÔI CHI TRƯỚC CHI SAU
- Các em hãy tìm hiểu thông tin trong (sgk) và quan sát hình 46.2, 46.3 để điền nội dung phù hợp vào bảng sau : (Thảo luận nhóm (5p) Bộ phận Đặc điểm cấu tạo ngoài Sự thích nghi với đời sống và cơ thể tập tính lẫn trốn kẻ thù Bộ lông Bộ lông mao dày ,xốp (1đ) Giữ nhiệt, che chở và bảo vệ cơ thể. (1đ) Chi (có Chi trước ngắn (1đ) Đào hang (1đ) vuốt) Chi sau dài, khỏe (1đ) Bật nhảy xa và giúp thỏ chạy nhanh khi bị săn đuổi (1đ) Giác Mũi thính và lông xúc giác có vai Thăm dò thức ăn, hoặc quan trò xúc giác (1đ) thăm dò môi trường. (1đ) Tai thính. v à nh tai lớn, dài cử Định hướng âm thanh động được theo các phía (1đ) ,phát hiện sớm kẻ thù (1đ)
- ➢ Đọc thông tin sgk, quan sát hình và cho biết: Thỏ di chuyển bằng cách nào? Bằng cách nhảy đồng thời 2 chi sau.
- Töø Ñieàn Hằng nhiệt Hãy chọn từ thích hợp trong các từ và cụm từ để điền vào chỗ trống . Lông mao Thỏ là động vật .,hằng nhiệt Ăn cỏ, lá cây bằng cách gặm nhấm Sữa mẹ ,hoạt động về đêm. Đẻ con( thai sinh), Lẩn trốn kẻ thù nuôi con bằng .sữa mẹ Cơ thể phủ lông mao Gặm nhấm Cấu tạo ngoài, các giác quan, chi và cách thức di chuyển của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù
- BÀI TẬP: Chọn đáp án đúng Câu 1: Thỏ bật nhảy xa khi chạy nhanh là nhờ : A- Chi trước ngắn BB Chi sau dài khỏe C- Cơ thể thon nhỏ D- Đuôi ngắn Câu 2: Đặc điểm nào sau đây là của hiện tượng thai sinh ? A- Hiện tượng phôi phát triển nhờ khối noãn hoàng B- Hiện tượng phôi thai phát triển tại ống dẫn trứng C- Hiện tượng phôi thai phát triển trong cơ thể mẹ DD- Hiện tượng phôi thai phát triển nhờ chất dinh dưỡng của mẹ thông qua dây rốn và nhau thai
- BÀI TẬP VẬN DỤNG:
- Vì Thỏ ăn bằng cách gặm nhấm, thức ăn là thực vật. Tại sao trong chăn nuôi người ta thường không làm chuồngDo vậy thỏchúng bằng sẽ tre làm hay hỏng gỗ? chuồng nuôi.
- ➢Quan sát tranh 46.5 và trả lời câu hỏi sau: - Thỏ chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song một số trường hợp vẫn thoát khỏi nanh vuốt của thú ăn thịt? Khi bị rượt đuổi thỏ chạy theo hình chữ Z, còn thú ăn thịt chạy theo kiểu rượt đuổi nên dễ mất đà lao theo hướng khác, khi đó thỏ lẩn vào bụi rậm trốn thoát. Hình 45.6.Caùch chaïy cuûa Thoû khi bò saên ñuoåi Ñöôøng chaïy cuûa Thoû -Vì sao vận tốc chạy của thỏ Ñöôøng chaïy cuûa choù saên nhanh hơn thú ăn thịt nhưng trong một số trường hợp thỏ vẫn bị bắt? -Do sức bền của thỏ kém hơn thú ăn thịt.
- Dặn dò: - Học bài. - Đọc phần “Em có biết”. - Xem trước bài 47 “cấu tạo trong của thỏ”. - Xem lại cấu tạo bộ xương thằn lằn bóng đuôi dài. - Làm bài tập 2* SGK trang151.
- BÀI THƠ VỀ THỎ Tiền thỏ mua bút mực Em nuôi một đôi thỏ Tiền thỏ may áo quần Bộ lông trắng như bông Tiền thỏ xây nhà thỏ Mắt tựa viên kẹo hồng Bố mẹ quý muôn phần Đôi tai dài thẳng đứng Nói sao hết sung sướng Em đến bên đôi thỏ Sáng học, chiều hái rau Tay nhẹ vuốt bộ lông Chuồng dọn sạch như lau Mà sao thấy trong lòng Thỏ lớn mau trông thấy Thương yêu vô bờ bến Thu qua rồi thu tới Đôi cặp mắt trìu mến Tính đã chọn 1 năm Đôi thỏ âu yếm nhìn Thỏ đẻ 4-5 lần Dường như muốn nói lên Em bán dăm bảy bận Cám ơn anh bạn nhé.
- Thoû Thoû Böôùm Thoû Califonia (Chaâu AÂu) Newzealand Thoû Ñen VN Thoû Lop (Anh) Thoû Xaùm VN
- SINH HOÏC 7 THOÛ Quan Saùt Aûnh THOÛ
- Lợi ích của thỏ • Thịt thỏ có tác dụng bổ trung ích khí, hoạt huyết giải độc, chống đau tê, chữa suy nhược gầy yếu, chứng tiêu khát, những người vừa ốm dậy, dạ dày nóng gây nôn, đái ra máu.
- * EM CÓ BIẾT: • Tất cả giống thỏ nhà đều có nguồn gốc từ thỏ hoang hiện còn sống ở nhiều nơi trong vùng Địa Trung Hải và Tây Âu. Thỏ chỉ mới được nuôi cách đây khoảng hai thế kỉ. Thỏ được nuôi đầu tiên ở Tây Ban Nha để lấy lông và lấy thịt, ngày nay đã có ít nhất là 60 giống thỏ. Thỏ nhà ở nước ta được nhập từ phương Tây, cách đây khoảng 100 năm. Đặc biệt, năm 1960 nước ta cũng đã nhập nội giống thỏ ăngora có bộ lông mềm, nhẹ và ấm, mầu trắng tuyền.
- EM NUÔI MỘT ĐÔI THỎ Bộ lông trắng như bông Tiền thỏ may áo quần Mắt tựa viên kẹo hồng Tiền thỏ xây nhà thỏ Đôi tai dài thẳng đứng Bố mẹ quý muôn phần Nói sao hết sung sướng Em đến bên đôi thỏ Sáng học, chiều hái rau Tay nhẹ vuốt bộ lông Chuồng dọn sạch như lau Mà sao thấy trong lòng Thỏ lớn mau trông thấy Thương yêu vô bờ bến Thu qua rồi thu tới Tính đã chọn 1 năm Đôi cặp mắt trìu mến Thỏ đẻ 4-5 lần Đôi thỏ âu yếm nhìn Em bán dăm bảy bận Dường như muốn nói lên Tiền thỏ mua bút mực Cám ơn anh bạn nhé.
- Theo Đông y, thịt thỏ có vị ngọt, cay, tính bình, không độc, có tác dụng bổ trung ích khí, hoạt huyết giải độc, chống đau tê, chữa suy nhược gầy yếu, chứng tiêu khát (nhất là những người vừa ốm dậy), dạ dày nóng gây nôn, đái ra máu. Cách dùng thông thường là thịt nấu chín để ăn. Dùng riêng hoặc phối hợp với các vị thuốc nguồn gốc thực vật trong những trường hợp sau:
- Chữa suy nhược cơ thể sau khi ốm, phụ nữ huyết hư, gầy yếu: Thịt thỏ 100 - 200g, thái nhỏ, hấp cách thủy hoặc nấu chín nhừ với táo Tàu 15 - 20g, rồi ăn nóng. Ngày 1 lần. Chữa đái tháo đường: Thịt thỏ 100 - 200g, câu kỷ tử 15g. Đun nhỏ lửa với nước đến khi thịt nhừ, thêm ít muối, ăn 1 lần trong ngày. Dùng nhiều ngày.
- • Ngoài ra, nhiều bộ phận khác của thỏ cũng được dùng làm thuốc như: • Xương thỏ (thỏ cốt): Có vị ngọt, chua, tính bình, có tác dụng trấn tĩnh, khu phong, giải độc, tiêu sưng, chữa đầu váng, háo khát dưới dạng nước sắc hoặc ngâm rượu uống. Dùng ngoài, xương thỏ phơi khô, tán bột rắc trị mụn nhọt, ghẻ lở. • Gan thỏ (thỏ can): Có vị ngọt, đắng, mặn, tính hàn, có tác dụng bổ gan, làm sáng mắt chữa choáng váng do gan yếu, mắt mờ, có màng mộng, đau mắt. Ngày dùng 16 - 20g gan phơi khô, tán nhỏ, rây bột mịn.
- Da lông thỏ (thỏ bì mao): Đốt tồn tính, tán bột, rắc để làm lành các vết thương, vết bỏng, nhất là những vết lâu ngày không khỏi. Óc thỏ (thỏ não): Luyện với đinh hương, nhũ hương và xạ hương làm thành viên. Làm thuốc uống trợ sản chữa đẻ khó. Đầu thỏ (thỏ đầu cốt): 1 cái, làm sạch, chặt nhỏ, nấu với gạo tẻ thành cháo, ăn hết 1 lần trong ngày để chữa cam lỵ trẻ em, trúng độc, sang lở. Tiết thỏ (thỏ huyết): Có vị mặn, tính hàn, không độc, có tác dụng hoạt huyết, lương huyết, chữa các chứng ngộ độc. Uống ngay khi mới cắt tiết, mỗi lần 1chén nhỏ.
- Dặn dò: - Học bài. - Đọc phần “Em có biết”. - Xem trước bài 47 “cấu tạo trong của thỏ”. - Xem lại cấu tạo bộ xương thằn lằn bóng đuôi dài. - Làm bài tập 2* SGK trang151.