Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Tiết 53: Đa dạng của lớp thú (Tiếp theo), Các bộ móng guốc và bộ linh trưởng - Hà Thị Tuyết

ppt 48 trang thanhhien97 4041
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Tiết 53: Đa dạng của lớp thú (Tiếp theo), Các bộ móng guốc và bộ linh trưởng - Hà Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_lop_7_tiet_53_da_dang_cua_lop_thu_tiep_th.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học Lớp 7 - Tiết 53: Đa dạng của lớp thú (Tiếp theo), Các bộ móng guốc và bộ linh trưởng - Hà Thị Tuyết

  1.          BÀI GIẢNG E-LEARNING MÔN SINH HỌC7 TIẾT 53: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ(TT) CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG Giáo viên: Hà Thị Tuyết Email: Bongnhung2002@gmail.com Điện thoại: 01676291078 Trường THCS Mỹ Thái - Huyện Lạng Giang - Tỉnh Bắc Giang Tháng 10/9/2013
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ
  3. Chọn đáp án đúng nhất 1.Nhóm động vật nào sau đây thuộc bộ Thú Ăn thịt a. Hổ, Báo, Mèo. b. Hổ, Sóc, Chuột đồng. c. Hổ, Dơi, Chuột chũi.
  4. Chọn đáp án đúng nhất 2. Răng của bộ Gặm nhấm có đặc điểm nào trong các đặc điểm sau? a. Răng nanh dài, nhọn, răng hàm dẹp bên, sắc. b. Các răng đều nhọn. c. Thiếu răng nanh, răng cửa rất lớn, sắc có khoảng trống hàm. d. Cả a và b.
  5. Tiết 53: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo) CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG
  6. Tiết 53: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo) CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Trình bày được đặc điểm đặc trưng của thú Móng Guốc. Phân biệt được thú Guốc chẵn và thú Guốc lẻ. - Trình bày được đặc điểm đặc trưng của bộ Linh trưởng - Nêu được vai trò của thú. - Nắm được đặc điểm chung của thú. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Rèn kĩ năng nghiên cứu và hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học, và có ý thức bảo vệ động vật.
  7. Tiết 53: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo) CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC Nội II. BỘ LINH TRƯỞNG dung bài III. VAI TRÒ CỦA THÚ học IV. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THÚ
  8. TiÕtTiết 52: 53: ®a ĐA d¹ng DẠNG cña CỦA líp LỚP thó THÚ (tiÕp (tiếp theo) theo) CÁCC¸c BỘbé MÓNG mãng GUỐC guèc VÀ vµ BỘ bé LINH linh TRƯỞNG trëng. I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC Quan sát H 51.1, 2. Đọc thông tin sgk /T 166→ tìm hiểu chân các động vật lợn, bò, ngựa, tê giác có đặc điểm gì chung?
  9. Hoàn thành câu trả lời sau bằng cách điền vào chỗ trống - Thú móng guốc có số lượng ngón chân , đốt cuối của mỗi ngón có bao bao bọc , được gọi là
  10. Tiết 53: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo) CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC: * Đặc điểm: -Thú móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.
  11. Tiết 53: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo) CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC: Nghiên cứu thông tin và quan sát hình 51.1,2,3 SGK/Tr166 Quan sát đoạn phim sau : Thú- Di móng chuyển guốc nhanh có khả năng di chuyển như thế nào?
  12. Tiết 53: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo) CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC: ( có thể có đoạn video phân tích về chân của thú móng guốc xem có đặc điểm gì mà thích nghi với lối di chuyển nhanh như vậy? Chân thú móng guốc có đặc điểm gì thích nghi với lối di chuyển nhanh? - Có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng và chỉ có những đốt cuối của ngón chân có guốc bao bọc mới chạm đất, nên diện tích tiếp xúc với đất hẹp => di chuyển nhanh.
  13. Tiết 53: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo) CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC: * Đặc điểm -Thú móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc. - Chân cao, diện tích tiếp xúc của guốc hẹp nên chúng chạy nhanh .
  14. Tiết 53: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo) CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC: Hãy cho biết số lượng ngón chân của các loài trên? - Chân lợn ngón và chân bò là 4 ngón Chân lợn Chân bò - Chân ngựa 1 ngón, chân tê giác 3 ngón Chân tê giác Chân ngựa - Chân voi 5 ngón, voi có vòi. Chân Voi
  15. Tiết 53: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo) CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC: Quan sát H51.1,2,3. Bằng hiểu biết của bản thân để lựa chọn Những câu trả lời thích hợp điền vào bảng dưới đây .
  16. Bảng:Lựa Cấuchọn tạo, câu đời trảsống lời và tập thích tính mộthợp số điềnđại diện vào thú bảngMóng sauguốc : Tên động vật Số ngón chân Sừng Chế độ ăn Lối sống Lợn Chẵn Không Ăn tạp Đàn Đàn Bò Chẵn Có Nhai lại Ngựa Lẻ (1 ngón) Không Không nhai lại Đàn Voi Lẻ (5 ngón) Không Không nhai lại Đàn Tê giác Lẻ (3ngón) Có Không nhai lại Đơn độc Những câu trả Chẵn Có Nhai lại Đàn lời lựa chọn Lẻ(3 ngón),1ngón không Không nhai lại Đơn độc Lẻ (5 ngón) Ăn tạp *Dựa vào bảng trên em hãy cho biết thú móng guốc gồm mấy bộ ? Nêu đặc điểm của các bộ đó?
  17. Hoàn thành bài tập sau bằng cách nối các ý ở cột 1 với các ý ở cột 2 - Thú móng guốc có 3 bộ: Cột 1 Cột 2 + Bộ guốc chẵn: Có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, đa số sống theo đàn, ăn tạp, ăn thực vật, nhiều loài nhai lại.VD: Lợn, Bò, Hươu. + Bộ guốc lẻ: Có 1 ngón chân giữa phát triển hơn cả, ăn thực vật không nhai lại, sống đàn hoặc đơn độc. VD: Tê giác, ngựa + Bộ voi: Gồm thú móng guốc có 5 ngón, guốc nhỏ, có vòi, sống đàn, ăn thực vật không nhai lại. VD: Voi
  18. Tiết 53: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo) CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC: * Đặc điểm -Thú móng guốc có số lượng ngón chântiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc. - Chân cao, diện tích tiếp xúc của guốc hẹp nên chúng chạy nhanh . * Thú móng guốc có 3 bộ: - Bộ guốc chẵn: Có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, đa số sống theo đàn, ăn tạp, ăn thực vật, nhiều loài nhai lại. VD: Lợn, Bò, Hươu. - Bộ guốc lẻ: Có 1 ngón chân giữa phát triển hơn cả, ăn thực vật không nhai lại, sống đàn hoặc đơn độc. VD: Tê giác, ngựa - Bộ voi: Gồm thú móng guốc có 5 ngón, guốc nhỏ, có vòi, sống đàn, ăn thực vật không nhai lại. VD: Voi
  19. DẠ DÀY CÓ 4 TÚI CỦA THÚ NHAI LẠI (trâu, bò ,hươu, nai ) Túi sách Túi cỏ Túi Túi khế tổ ong
  20. Tiết 53: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo) CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC: II. BỘ LINH TRƯỞNG: Hãy nghiên cứu thông tin SGK/Tr167 và quan sát H 51.4: dưới đây Khỉ Vượn Tinh tinh Gôrila Đười ươi Hình 51.4: Một số đại diện bộ linh trưởng
  21. Tiết 53: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo) CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG I. BỘ MÓNG GUỐC: II. BỘ LINH TRƯỞNG Quan sát hình và đoạn phim sau để: Nêu những đặc điểm cơ bản của bộ linh trưởng ? Bàn chân Bàn tay
  22. Hoàn thành câu trả lời sau bằng cách điền vào chỗ trống - Linh trưởng là loài thú thông minh nhất trong các loài thú có tứ chi (đặc biệt bàn tay ,bàn chân) thích nghi với sự .(1) . và (2) trên cây. chủ yếu sống theo (3) và ăn (4)
  23. Tiết 53: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo) CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG I. CÁC BỘ MÓNG GUỐC: II. BỘ LINH TRƯỞNG: * Linh trưởng là loài thú thông minh nhất trong các loài thú, có tứ chi thích nghi với sự cầm nắm và leo trèo cây, chủ yếu sống theo đàn, ăn thực vật là chính. * Đại diện: Khỉ, vượn, khỉ hình người
  24. Tiết 53: CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG Có chai mông lớn, túi má lớn, đuôi dài Khỉ Sống theo đàn Có chai mông nhỏ,không có túi má và đuôi Vượn Sống Đười ươi Không có chai mông, túi má và đơn độc Khỉ hình người đuôi Tinh tinh Sống Gôrila theo đàn Quan sát hình 51.4 và đọc các thông tin trên và nêu những đặc điểm đặc trưng nhất để hoàn thành bảng sau:
  25. II. BỘ LINH TRƯỞNG: -Phân biệt Khỉ và Vượn . - Phân biệt Khỉ hình người với Khỉ và Vượn Tên độngvật Khỉ hình Khỉ Vượn người Đặc điểm Chai mông Chai mông Chai mông Không Lớn nhỏ Túi má Túi má lớn Không Không Đuôi Đuôi dài Không Không
  26. Tiết 53: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo) CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG I. BỘ MÓNG GUỐC: II. BỘ LINH TRƯỞNG: III. VAI TRÒ CỦA THÚ: Nghiên- Cung cứu cấp thông thực tinphẩ SGK/m, sứ cTr k é168,169.o :lợn, trâu, Nêu bòvai trò của lớp thú thông qua các hình sau.
  27. Tiết 53: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo) CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG I. BỘ MÓNG GUỐC: II. BỘ LINH TRƯỞNG: III. VAI TRÒ CỦA THÚ: - Cung cấp nguồn dược liệu : hươu, gấu,hổ Nhung hươu Mật gấu xương hổ Xương gấu,
  28. Tiết 53: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo) CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG I. BỘ MÓNG GUỐC: II. BỘ LINH TRƯỞNG: III. VAI TRÒ CỦA THÚ: - Cung cấp nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ : da báo, hổ , ngà voi,sừng tê giác Sừng bò Da Báo Ngà voi Sừng hươu Sừng trâu Sừng tê giác
  29. Tiết 53: ĐA DẠNG CỦA` LỚP THÚ (tiếp theo) CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG I. BỘ MÓNG GUỐC: II. BỘ LINH TRƯỞNG: III. VAI TRÒ CỦA THÚ: - Phục vụ du lịch, giải trí : cá heo, khỉ, voi
  30. Tiết 53: ĐA DẠNG CỦA` LỚP THÚ (tiếp theo) CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG I. BỘ MÓNG GUỐC: II. BỘ LINH TRƯỞNG: III. VAI TRÒ CỦA THÚ: - Tiêu diệt động vật gặm nhấm có hại cho nông nghiệp, lâm nghiệp : mèo, chồn gấu Chồn Ecmin Mèo Rừng Mèo chộp Chuột, Mèo leo cây để ăn ăn để trùng ấu cây leo
  31. Tiết 53: ĐA DẠNG CỦA` LỚP THÚ (tiếp theo) CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG I. BỘ MÓNG GUỐC: II. BỘ LINH TRƯỞNG: III. VAI TRÒ CỦA THÚ: - Làm vật thí nghiệm : khỉ , chuột bạch, thỏ Khỉ làm thí nghiệm chuột nhắt trắng làm thí nghiệm
  32. Tiết 53: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo) CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG I. BỘ MÓNG GUỐC: II. BỘ LINH TRƯỞNG: III. VAI TRÒ CỦA THÚ: * Trong đời sống con người: Cung cấp thực phẩm, sức kéo, dược liệu, đồ mĩ nghệ, làm vật thí nghiệm , tiêu diệt động vật có hại * Trong tự nhiên:Thú có mối quan hệ dinh dưỡng tạo nên sự cân bằng sinh thái .
  33. Nạn săn bắn động vật hoang dã
  34. • Hiện nay : Nhiều loài thú bị tuyệt diệt giảm sút số lượng đang đứng trước thảm hoạ tuyệt chủng. • Nguyên nhân : sự săn bắt, buôn bán bừa bãi của con người vì những giá trị kinh tế: do con người phá rừng lấy đất xây dựng nhà cửa, canh tác, khai thác gỗ bừa bãi, trái pháp luật • Hành động của chúng ta : • Các nhà động vật học ở nước ta đã lập danh mục các loài thú quí hiếm in trong sách đỏ VN. • Nhà nước đã xây dựng hệ thống các vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên đồng thời ban hành các văn bản pháp luật bảo vệ các loài thú hoang dã.
  35. CÁC BIỆN PHÁP CHỦ YẾU BẢO VỆ THIÊN NHIÊN, ĐỘNG VẬT HOANG Dà B¶o vÖ c¸c khu rõng giµ, rõng ®Çu nguån X©y dùng c¸c khu b¶o tån, c¸c vên Quèc gia ®Ó b¶o vÖ c¸c sinh vËt hoang d·. C¸c biÖn ph¸p b¶o vÖ thiªn nhiªn hoang d· Trång c©y, g©y rõng t¹o m«i trêng sèng cho nhiÒu loµi sinh vËt øng dông c«ng nghÖ sinh häc ®Ó b¶o tån nguån gen quý hiÕm.
  36. Tiết 53: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo) CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG I. BỘ MÓNG GUỐC: II. BỘ LINH TRƯỞNG: III. VAI TRÒ CỦA THÚ: * Trong đời sống con người: Cung cấp thực phẩm, sức kéo, dược liệu, đồ mĩ nghệ, làm vật thí nghiệm , tiêu diệt động vật có hại * Trong tự nhiên: Thú có mối quan hệ dinh dưỡng tạo nên sự cân bằng sinh thái . * Biện pháp: Chúng ta- Bảo cần vệ phải động cóvật biện hoang pháp dã. gì để bảo vệ động vật hoang dã? - Xây dựng khu bảo tồn động vật - Tổ chức chăn nuôi những loài có giá trị
  37. Tiết 53: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo) CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG I. BỘ MÓNG GUỐC: II. BỘ LINH TRƯỞNG: III. VAI TRÒ CỦA THÚ: IV. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THÚ: Nhớ lại những kiến thức đã học về lớp Thú cùng các đại diện đã tìm hiểu, hãy tìm ra đặc điểm chung của lớp Thú? Dựa vào một số gợi ý sau : - Bộ lông - Bộ răng - Tim (số ngăn), máu đi nuôi cơ thể, số vòng tuần hoàn - Sinh sản - Nuôi con - Nhiệt độ cơ thể
  38. Tiết 53: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo) CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG IV. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THÚ Hoàn thành bảng đặc điểm chung của lớp thú Tuần hoàn Máu Số Nhiệt Bộ Tim Sinh Nuôi Bộ răng đi vòng độ cơ lông có số sản con nuôi tuần thể ngăn cơ thể hoàn
  39. Tiết 53: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo) CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG IV. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THÚ Bảng : Đặc điểm chung của lớp thú Tuần hoàn Nhiệt Bộ Số Sinh Bộ răng Tim có số Máu đi Nuôi độ cơ lông vòng sản ngăn nuôi cơ con thể tuần thể hoàn Bộ Bộ răng 2 Thai Bằng Hằng Tim 4 Máu vòng sinh sữa nhiệt lông phân ngăn đỏ tươi mao hóa(răng tuần mẹ hoàn cửa,răng nanh, răng hàm)
  40. Tiết 53: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ (tiếp theo) CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG I. BỘ MÓNG GUỐC: II. BỘ LINH TRƯỞNG: III. VAI TRÒ CỦA THÚ: IV. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA THÚ - Là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất. - Có bộ lông mao. - Bộ răng phân hoá thành 3 loại (răng cửa, răng nanh, răng hàm). - Thai sinh và nuôi con bằng sữa. - Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. - Bộ não phát triển. - Là động vật hằng nhiệt.
  41. Củng cố C©u 1: Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào ( ) sau : -Thú móng guốc có số ngón chân (1) tiêu giảm , đốt cuối cùng có(2) guốc bao bọc . Chân cao diện tích tiếp xúc của guốc hẹp nên chúng chạy nhanh . -Linh trưởng là loài thú thông minh nhất trong các loài thú có tứ chi(đặc biệt bàn tay ,bàn chân) thích nghi với sự (3) cầm nắm và (4) leo trèo trên cây - Linh trưởng và thú móng guốc chủ yếu sống (5) theo đàn và ăn (6) thực vật
  42. Bài tập củng cố
  43. Chọn đáp án đúng nhất. * Đặc điểm của Bộ Linh Trưởng là gì? A. Đi bằng bàn chân, sống trên cây. B. Có tứ chi thích nghi với sự cầm nắm, leo trèo (bàn tay, bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với các ngón còn lại) C. Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính. D. Cả A, B và C đều đúng
  44. Chọn đáp án đúng nhất. * Đặc điểm chung của lớp Thú là gì? a. Thú là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất b. Có bộ lông mao bao phủ cơ thể . c. Bộ răng phân hóa thành răng cửa,răng nanh,răng hàm d. Tim 4 ngăn, là động vật hằng nhiệt. e. Bộ não phát triển nhất là bán cầu não và tiểu não. f. Có hiện tượng thai sinh, nuôi con bằng sữa. g. Tất cả các ý trên
  45. DẶN DÒ - Học bài theo bản đồ tư duy, - Đọc mục “Em có biết?” SGK/Tr169. - Trả lời các câu hỏi trong SGK/Tr169. - Xem lại các bài tập đã học và bài tập nâng cao vở bài tập sinh học 7 để tiết sau chữa bài tập . - Ôn tập lại tất cả các kiến thức và bài tập từ bài 35 đến bài51 sgk để tiết sau chữa bài tập (các hệ cơ quan và hệ thần kinh của lớp cá, lưỡng cư, bò sát, chim và thú)