Bài giảng Số học Khối 6 - Chương 2, Bài 11: Nhân hai số nguyên cùng dấu

pptx 16 trang buihaixuan21 3180
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Khối 6 - Chương 2, Bài 11: Nhân hai số nguyên cùng dấu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_so_hoc_khoi_6_chuong_2_bai_11_nhan_hai_so_nguyen_c.pptx

Nội dung text: Bài giảng Số học Khối 6 - Chương 2, Bài 11: Nhân hai số nguyên cùng dấu

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu 2. Thực hiện phép tính: 3.(-4) = -12 2.(-4) = -8 1.(-4) = -4 0.(-4) = 0
  2. ?2. Hãy quan sát kết quả bốn tích đầu và dự đốn kết quả của hai tích cuối: 3.(-4) = -12 tăng 4 2.(-4) = -8 tăng 4 1.(-4) = -4 tăng 4 0.(-4) = 0 tăng 4 (-1).(-4) = 4? tăng 4 (-2).(-4) = ?8
  3. HOẠT ĐỘNG NHĨM Tính và so sánh: a, (-1).(-4) và −−1 . 4 b, (-2).(-4) và −−2 . 4 Giải a,Ta cĩ : (-1).(-4) = 4 I-1I.I-4I = 1.4 = 4 Suy ra (-1).(-4) = I-1I.I-4I = 4 b,Ta cĩ : (-2).(-4) = 8 I-2I.I-4I = 2.4 = 8 Suy ra (-2).(-4) = I-2I.I-4I = 8
  4. Quy tắc nhân hai số nguyên âm: Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.
  5. TG ?. Tính: 30292827262524232221201918171615141312111009080706050403020100 a) 5 . 15 = 75 b) (-25) . (-4) = 100
  6. HOẠT ĐỘNG NHĨM Nhĩm 1, 2 Nhĩm 3, 4 Bài 1: Tính Bài 1: Tính 27 a) (+3) . (+9) = a) 5 . 0 = 0 b) (-3) . 7 = -21 b) 0 . 5 = 0 c) 13 . (-5) = -65 c) 25 . 7 = 175 d) (-150) . (-4) = 600 d) (-25) . 7 = -175 e) (-25) . (-7) = Bài 2: Điền dấu (+) hoặc dấu (-) 175 vào chỗ trống: Bài 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: (+).(+) (+) → • a.b = 0 thì hoặc a = .0 hoặc (-).(-) (+) b = .0 • Khi đổi dấu một thừa số thì (+).(-) (-) tích đổi dấu • Khi đổi dấu hai thừa số thì (-).(+) (-) tích khơng đổi dấu
  7. → Chú ý: • Cách nhận biết về dấu của tích: (+).(+) (+) (-).(-) (+) (+).(-) (-) (-).(+) (-) • a.b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b=0 • Khi đổi dấu một thừa số thì tích đổi dấu. Khi đổi dấu hai thừa số thì tích khơng thay đổi.
  8. ?4 Cho a là một số nguyên dương. Hỏi b là số nguyên dương hay nguyên âm nếu: a) Tích a.b là một số nguyên dương ? b) Tích a.b là một số nguyên âm ? Trả lời: Ta có : a . b = ab (+) . (+)(?)  (+) a) b là một số nguyên dương. (+) . ((?)–)  (–) b) b là một số nguyên âm.
  9. Cuộc Đua Kỳ Thú
  10. Luật chơi: • Với cùng điểm xuất phát, các nhĩm chơi sẽ phải trả lời đúng tối đa 5 câu hỏi để đưa chiếc xe Tốn học. • Thời gian suy nghĩ trả lời mỗi câu hỏi là 15 giây. • Các nhĩm sẽ cùng suy nghĩ và trả lời bằng cách chọn chữ cái trước câu trả lời đúng. • Nhĩm nào đưa chiếc xe tốn học về đích sớm nhất sẽ giành chiến thắng và nhận được một hộp quà bí mật.
  11. Bắt đầu! HẾT GIỜ Kết quả của phép tính (-25).(-8) là: A. 150 B. -200 C. 200 D. -150.
  12. Bắt đầu! HẾT GIỜ Kết quả của phép tính 18.(-10) là: A. 160 B. -180 C. 180 D. -160.
  13. Bắt đầu! HẾT GIỜ Kết quả của phép tính (-15). 0 là: A. 150 B. 0 C. -150 D. -15.
  14. Bắt đầu! HẾT GIỜ Kết quả của phép tính (-25) . (-5) là: A. -125 B. 125 C. 225 D. -225.
  15. Bắt đầu! HẾT GIỜ Giá trị của biểu thức (x-2).(x+4) khi x= -1 là: A. 9 B. -9 C. 5. D.-5