Bài giảng Số học Lớp 6 - Chủ đề: Phép cộng phân số. Tính chất cơ bản của phép cộng và phép trừ phân số - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Kim Tuyến

ppt 28 trang buihaixuan21 2870
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Chủ đề: Phép cộng phân số. Tính chất cơ bản của phép cộng và phép trừ phân số - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Kim Tuyến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_lop_6_chu_de_phep_cong_phan_so_tinh_chat_co.ppt

Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Chủ đề: Phép cộng phân số. Tính chất cơ bản của phép cộng và phép trừ phân số - Năm học 2019-2020 - Trần Thị Kim Tuyến

  1. Câu hỏi: Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta làm như thế nào? Bài tập: So sánh hai phân số sau: −2 5 và 7 21
  2. CHỦ ĐỀ: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ-TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
  3. 1. Cộng hai phân số cùng mẫu: + + = 2 3 Ví dụ 1: Thực hiện phép tính: + 7 7 2 3 23+ 5 Ta có: + = = 7 7 7 7 Ví dụ : −3 1 − 3 + 1 − 2 + = = 5 5 5 5 2 7 2−− 727+−( ) 5 + = + = = 9− 9 9 9 9 9
  4. 1. Cộng hai phân số cùng mẫu: Quy tắc: (SGK – 25) Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu. a b a + b += m m m ?1. Cộng các phân số sau: 35 3 + 5 8 6 -14 12− a) + = = = 1 c) + =+ 88 88 18 21 33 1+ (-2) -1 1 -4 1+ (-4) -3 == b) + == 33 77 77 -1 = 3
  5. 1. Cộng hai phân số cùng mẫu: a b a + b += m m m 2. Cộng hai phân số không cùng mẫu: Ví dụ: Cộng hai phân số sau: 2 -3 10 -9 10 + (-9) 1 + = + = = 35 15 15 15 15 Quy tắc: (SGK – 26) Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.
  6. ?3 Cộng các phân số sau: -2 4 -10 4 (-10) + 4 -6 a) + = + = = 3 15 15 15 15 15 11 9 11 -9 22 -27 b) + = + =+ 15 -10 15 10 30 30 22 + (-27) -5 -1 === 30 30 6 1 -1 3 -1 21 20 c) + 3 = + = + = -7 7 1 7 7 7
  7. PHÉP CỘNG PHÂN SỐ CỘNG HAI PHÂN CỘNG HAI PHÂN SỐ SỐ CÙNG MẪU SỐ KHÔNG CÙNG MẪU SỐ CỘNG TỬ GIỮ NGUYÊN ĐƯA VỀ CỘNG 2 PHÂN SỐ MẪU CÙNG MẪU CÙNG MẪU SỐ - Số nguyên a có thể viết là a - Nên đưa về mẫu dương . 1 - Nên rút gọn trước và sau khi thực hiện phép cộng.
  8. Ii / TÝnh chÊt c¬ b¶n cña phÐp céng ph©n sè 1,Các tính chất : a c p Cho 3 ph©n sè ;; bdq Tính chất giao hoán: a c c a + = + b d d b Tính chất kết hợp: a c p a c p + + = + + b d q b d q Cộng với số 0: a a a +00 = + = b b b
  9. III/ PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
  10. 1. Số đối ?1
  11. 1. Số đối ?1 ?2 Định nghĩa: Hai số gọi là đối nhau nếu tổng của chúng bằng 0. Ta có:
  12. ?2 Điền vào chỗ chấm: số đối số đối đối nhau .
  13. 2. PhÐp trõ ph©n sè: ?3 Hãy tính và so sánh: 1 2 1 2 − vµ + − 3 9 3 9 Lời giải: 1 2 3 2 3− 2 1 − = − = = 3 9 9 9 9 9 1 2 3 2 3+ (−2) 1 + − = + − = = 3 9 9 9 9 9 Vậy 1 2 1 2 1 : − = + − = 3 9 3 9 9 Qua bài tập (?3) hãy cho biết: Muốn trừ một phân số cho một phân số ta làm như thế nào?
  14. Quy t¾c: Muèn trõ mét ph©n sè cho mét ph©n sè, ta céng sè bÞ trõ víi sè ®èi cña sè trõ: 2 −1 2 1 10 + 3 13 VÝ dô: − = + = = 3 5 3 5 15 15
  15. ?. Tại sao ta có thể nói: Trừ hai số nguyên là trường hợp riêng của trừ hai phân số Lưu ý: Phép trừ số nguyên là trường hợp riêng của phép trừ phân số vì số nguyên có thể viết dưới dạng phân số có mẫu bằng 1.
  16. Ví dụ Trắc nghiêm −3 1/ soá ñoái cuûa phaân soá laø: 5 −3 3 a / b / 5 5 3 5 c / d / −5 −3
  17. −3 2/ soá ñoái cuûa phaân soá laø: −5 3 −3 a / c / −5 5 3 b /− d/ caû a,b,c ñeàu ñuùng 5
  18. Bài tập : Tìm một số chưa biết trong 1 đẳng thức Baøi 63: Tìm x 12− −12 ax) += bx) += 12 3 35 11 −8 cx) −= dx)0−= 4 20 13
  19. 11 −8 cx) −= dx)0−= 4 20 13 11 −8 −x = − x = 20 4 13 15 −x = − 20 20 −4 −=x 20 42 x == 20 5
  20. Dạng bài toán có quy luật BÀI 1 11 32− 1 a) − = = 23 2.3 2.3 11 b) −= 34 11 c) −= 45 11 d) −= 56
  21. AÙp duïng baøi treân, tính nhanh: 1 1 1 1 a) + + + 2.3 3.4 4.5 5.6 1 1 1 1 1 b) + + + + 5.6 6.7 7.8 8.9 9.10 1 1 1 1 1 c) + + + + + 2 6 12 72 90 2 2 2 2 d) +++ 3.5 5.7 7.9 9.10
  22. Baøi giaûi: 1 1 1 1 a) + + + 2.3 3.4 4.5 5.6 1 1 1 1 1 1 1 1 = − + − + − + − 2 3 3 4 4 5 5 6 11 =− 26 31− = 6 2 = 6 1 = 3
  23. Baøi giaûi: 2 2 2 2 d) +++ 3.5 5.7 7.9 9.10 1 1 1 1 1 1 1 1 = − + − + − + − 3 5 5 7 7 9 9 10 11 =− 3 10 10− 1 = 3.10 9 = 3.10 3 = 10