Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 66: Bội và ước của một số nguyên - Trường THCS An Đà

ppt 18 trang buihaixuan21 4570
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 66: Bội và ước của một số nguyên - Trường THCS An Đà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_66_boi_va_uoc_cua_mot_so_nguyen.ppt

Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 66: Bội và ước của một số nguyên - Trường THCS An Đà

  1. Trường THCS An Đà Tốn 6. Tiết 66
  2. KIỂM TRA Câu 1: cho a = 12; b = 3. Hỏi a có chia hết cho b không ? Vì sao? (7đ) Câu 2: Khi nào thì số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b 0) ? (3đ)
  3. Trả lời: Câu 1 : a  b vì 12 chia hết cho 3 Câu 2: Số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b (b 0) khi có số tự nhiên q sao cho a = b.q
  4. §13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN 1. Bội và ước của một số nguyên. ?1 Viết các số 6, -6 thành tích của hai số nguyên. 6 = 1.6 = (-1).(-6) = 2.3 = (-2).(-3) 6  1 ? -6 = 1.(-6) = (-1).6 = 2.(-3) = (-2).3 -6  2 ? Khi nào thì số nguyên a chia hết cho số nguyên b (b 0) ?
  5. §13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN 1. Bội và ước của một số nguyên. Số nguyên a chia hết cho số nguyên b (b 0) khi có số nguyên q sao cho a = b.q a  b a là bội của b b là ước của a
  6. Ví dụ 1: a) Tìm tất cả các ước của 4 . b) Tìm tất cả các ước của -4 . 4 = 1. 4 -4 = (-1). 4 4 = (-1). (-4) -4 = 2. (-2) 4 = 2. 2 4 = (-2). (-2) -4 = 1. (-4) Ư (4) = {1; -1; 2; -2; 4; -4} Ư (-4) = {1; -1; 2; -2; 4; -4} KếtHai luận: số đối nhauƯ(4) có tập= Ư( hợp-4) ước bằng nhau
  7. Ví dụ 2: Tìm bội của 3 ; -3 3.0 = 0 3.1 = 3 3.(-1) = -3 B (3) = {0; 3; -3; 6; -6; . . . } 3.2 = 6 3.(-2) = -6 Tương tự . . . B (-3) = {0; 3; -3; 6; -6; . . . } B (3) = B (-3) Hai số đối nhau có tập hợp bội bằng nhau
  8. Chú ý: (SGK trang 96) Điền vào chỗ trống : ▪ Nếu a = b.q (b 0) thì ta còn nói a chia cho b được q và viết a : b = q ▪ Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0. Ví dụ : ▪ Số 0 không0  1 phải → 0 là là ướcbội của của 1 bất kì số nguyên Nếu 12 = (-3).(-4) 10  (0- 1) →→ 00 là không bội của là ước-1 của 1 nào. ▪ Số 1 và -1 là ước của mọi số nguyên. -0thì1  2 0 → → 1200 là không :bội (- 3)của là = ước2 -4 của -1 ▪ Nếu c vừa là ước của a vừa là ước của b thì c cũng đượchoặc.2 . .  . 0.gọi . là → ước120 không : chung(-4) là = ướccủa -3 của a và 2 b. . . . . . . Vậy 0 khônglà bội của là ước mọi của số nguyênmọi số nguyên khác 0
  9. §13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN 2. Tính chất. a) a  b và b  c a  c Tổng quát : (-16)  8 vì? ( -16a  :8b 8 = -2 ) 8  4 ?vì ( 8b : 44c = 2 ) Vậy (-16)  4 ?vì ( -16a  :c 4 = -4 )
  10. §13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN 2. Tính chất. a) a  b và b  c a  c b) a  b a.m  b (m Z) Tổng quát : (-3)a  b3 ? Vậy (-3)a . 2m  b3 ?
  11. §13. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN 2. Tính chất. a) a  b và b  c a  c b) a  b a.m  b (m Z) c) a  c và b  c (a + b)  c và (a − b)  c Tổng quát : 12  (-4) ? a (c- 4) 8  (-4) ? b  c(-4) Vậy (12 + 8 )  (-4) ? ( a + b )  c (12 − 8 )  (-4) ? ( a − b )  c
  12. B(a) = a.0;a.1;a.(−1);  a  b và b  c a  c a  b a.m  b a  c và b  c (a + b)  c và (a − b)  c
  13. Bài tập: Tìm Ư (5) ; B(2) 5 = 1 . 5 5 = (-1). (-5) Ư (5) = {1; -1; 5; -5} B (2) = {0; 2; -2; -4; 4; . }
  14. Bài 103 tr ang 97 Cho hai tập hợp số : A = { 2; 3; 4; 5; 6 } B = { 21; 22; 23 } a) Có thể lập bao nhiêu tổng dạng (a+b) với a A và b B ? b) Trong các tổng trên có bao nhiêu tổng chia hết cho 2 ? 1/. 2 + 21 2/. 2 + 22 3/. 2 + 23 4/. 3 + 21 5/. 3 + 22 6/. 3 + 23 7/. 4 + 21 8/. 4 + 22 9/. 4 + 23 10/. 5 + 21 11/. 5 + 22 12/. 5 + 23 13/. 6 + 21 14/. 6 + 22 15/. 6 + 23
  15. Hướng dẫn học sinh tự học : - Đối với bài học tiết học này: + Các em cần nắm vững cách tìm bội và ước. + Xem lại các ví dụ đã làm + Bài tập về nhà : 102, 104, 105 trang 97 SGK
  16. -Đối với bài học tiết học tiếp theo: + Chuẩn bị tiết ôn tập chương II + Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập SGK/ 98 ( tổng quát kiến thức chương II dưới dạng sơ đồ tư duy ) + Chuẩn bị các bài tập phần ôn tập chương + Chuẩn bị thước thẳng, máy tính Casio