Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 74: Phép cộng phân số. Tính chất cơ bản của phép cộng phân số

pptx 13 trang buihaixuan21 5180
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 74: Phép cộng phân số. Tính chất cơ bản của phép cộng phân số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_so_hoc_lop_6_tiet_74_phep_cong_phan_so_tinh_chat_c.pptx

Nội dung text: Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 74: Phép cộng phân số. Tính chất cơ bản của phép cộng phân số

  1. • Tiết 74: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ PHÉP CỘNG PHÂN SỐ CỘNG HAI PHÂN CỘNG HAI PHÂN SỐ SỐ CÙNG MẪU SỐ KHÔNG CÙNG MẪU SỐ CỘNG TỬ GIỮ NGUYÊN ĐƯA VỀ CỘNG 2 PHÂN SỐ MẪU CÙNG MẪU CÙNG MẪU SỐ a - Số nguyên a có thể viết là 1 - Đưa phân số về phân số có mẫu dương . - Rút gọn trước và sau khi thực hiện phép cộng.
  2. ? . Phép cộng số nguyên có cácnhững tính tính chất: chất gì , viết dạng tổng quát ? + Tính chất giao hoán : a + b = b + a + Tính chất kết hợp : (a + b) + c = a + (b + c) + Tính chất cộng với số 0 : a + 0 = 0 + a = a + Tính chất cộng với số đối : a + ( - a) = 0
  3. a c c a + = + b d d b a c p a c p + + = + + b d q b d q a a a +00 = + = b b b
  4. Dạng 1: Thực hiện phép cộng phân số Bài 42: ( SGK t 26): Cộng các phân số: 7 -8 -7 -8 (-7) + (-8) -15 -3 a) + = + = = = -25 25 25 25 25 25 5 1 -5 1+ (-5) -4 -2 b) + = = = 66 6 6 3 6 -1418 -14 18 + (-14) 4 c) + = + = = 13 39 39 39 39 39 4−− 4 4 2 36- 10 36 + (- 10 ) 26 d) + = + = + = = 5 18 5 9 45 45 45 45
  5. Bài tập 43 a, c/SGK/26. Tính tổng dưới đây sau khi đã rút gọn phân số 79 −36 a) + c) + 21− 36 21 42 11− −11 = + =+ 34 77 1.4− 1.3 −+11 =+ = 3.4 4.3 7 43− = 0 =+ 12 12 4+− ( 3) = 12 1 = 12
  6. Dạng 2: Điền dấu thích hợp vào ô trống: Phương pháp giải: ThựcHƯỚNGhiện DẪNphép VỀcộng NHÀphân số( nếu có). So sánh kết quả mới để điền dấu phù hợp Bài 44: Điền dấu thích hợp ( >;<;=) vào ô trống: Hướng dẫn −43 −43 +−1 → + =( − 1) − 1 77− 77− −15 − 3 − 8 − 18 -8 b) + → 22 22 11 22 11
  7. Dạng 3: Tìm số chưa biết trong đẳng thức Phương pháp giảiHƯỚNG: DẪN VỀ NHÀ + Thực hiện phép cộng các phân số đã biết + Xác định vai trò của số chưa biết trong phép toán và kết luận : HướngBài 45: dẫn Tìm x biết x 5 -19 −13 b) = + a) x = + 5 6 30 24 x 25 -19 −23 = + x = + 5 30 30 44 x 1 1 = x = 55 4
  8. - Nhớ các quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu. - Làm bài tập 43 b, d; 44c,d; 46 SGK/ 26, 27 Bài thêm : 1.Điền dấu thích hợp ( >;<;=) vào ô trống: 7 11− 2 Hướng−65 dẫn b. + a) + -1 12 12 12 11− 11 Bài 2: Tìm x biết: 13 −31 a) x = + bx) =+ 48 16 4 x 53− x 21− c) = + d) =+ 7 4 28 3 3 7
  9. Dạng 4: Tính nhanh tổng của nhiều phân số: Phương pháp giải: +Bỏ dấu ngoặc ( nếu cần) +Sử dụng các tính chất cơ bản của phép cộng phân số để nhóm, ghép một cách phù hợp. + Tính tổng và rút gọn. Bài 1 (Bài 47/28 sgk) : Tính nhanh − 3 5 − 4 − 5 − 2 8 a) + + b) + + 7 13 7 21 21 24 − 3 − 4 5 − 5 − 2 8 = + + = + + 7 7 13 21 21 24 5 − 7 8 = −1+ = + 13 21 24 −13 5 − 8 = + = −1 1 13 13 13 = + = 0 3 3
  10. Bài 2.Tính nhanh : 1−− 1 1 1 1 1 1 1 1 D = + + + + + + + + 2 3 4−− 5 6 5 4 3 2 1-11 111-11 1 = + + + + + + + + 2 3 452 6 5 4 3 1 -1 -1 1 1 -1 -1 1 1 = + + + + + + + + 2 2 3 3 4 4 5 5 6 11 = 0 + = 66
  11. Dạng 5: Cộng hai phân số • Bài 50, 52,55( SGK t 29,30)
  12. Dạng 6: Bài toán có lời văn + Đưa các số liệu của bài toán về dạng phân số + Phân tích đề bài để tìm bài toán thích hợp + Thực hiện phép tính và kết luận Bài 3 (Bài 49/29 sgk): Hùng đi xe đạp, 10 phút đầu đi được 1 quãng đường, 3 10 phút thứ hai đi được 1 quãng đường, 10 phút cuối 2 cùng đi được quãng 4 đường. Hỏi sau 30 phút, Hùng 9 đi được bao nhiêu phần quãng đường? Giải Sau 30 phút Hùng đi được quãng đường là : 1 1 2 12 9 8 + + = ++ 3 4 9 36 36 36 29 = (quãng đường) 36