Bài giảng Tin học 7 - Bài 2: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính

ppt 19 trang phanha23b 4750
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin học 7 - Bài 2: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tin_hoc_7_bai_2_cac_thanh_phan_chinh_va_du_lieu_tr.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tin học 7 - Bài 2: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính

  1. Những thành phần có trên màn hình Excel nhưng lại không có trên màn hình Word? A Thanh công thức, ô, thanh cuốn dọc. Chúc mừng bạn RẤT TIẾC ! B Thanh công cụ, thanh công thức. Thanh công thức, các dải lệnh Data C và Formulas, trang tính. D Thanh công thức, ô, thanh bảng chọn. 1
  2. Trên trang tính có những thành phần nào? Hộp tên Thanh công thức Các Cột Khối G13:H15 Các Hàng Các Ô tính 2
  3. Bài 2 3
  4. 1. Bảng tính Trang tính Một bảng tính có ThếCácnàotranglà trangtính  Một bảng tính thểcó cóthểbao có nhiêunhiều trang tính, được phân biệtĐểđượctínhkích bằngđangphânhoạt tênkíchbiệttrang (sheet1, tínhtrangta cầntínhlàm? gì? sheet2, sheet3). dựahoạtvào?đâu?  Trang tính đang được kích hoạt có tên đượcTên trang in đậm. tính Hình mộtVõ bảngNhật Trường tính mới
  5. 1. Bảng tính Có thể đổi tên trang tính được không? Double click vào tên trang tính → xóa tên cũ →nhập tên mới Võ Nhật Trường
  6. 2. Các thành phần chính trên trang tính Hộp tên Em hãy trình bày về hộp tên? Võ Nhật Trường Võ Nhật Trường
  7. 2. Các thành phần chính trên trang tính Khối là gì? Địa chỉ của Khối Khối G13:H15 khối là gì? Võ Nhật Trường Võ Nhật Trường
  8. 2. Các thành phần chính trên trang tính Thanh công thức Em hãy trình bày về thanh công thức? Võ Nhật Trường Võ Nhật Trường
  9. 2. Các thành phần chính trên trang tính • Hộp tên : hiển thị địa chỉ của ô được chọn. • Khối : là nhóm các ô liền kề nhau tạo thành hình chữ nhật. • Thanh công thức : cho biết nội dung của ô đang được chọn. Võ Nhật Trường
  10. 3. Dữ liệu trên trang tính Dữ liệu kí tự Dữ liệu số
  11. 3. Dữ liệu trên trang tính a). Dữ liệu số: Là các số 0, 1, , 9, dấu (+) chỉ số dương, dấu (-) chỉ số âm, dấu (%) chỉ tỉ lệ phần trăm. Ví dụ: 120; +38; -162; 15%. - Ở chế độ mặc định, dữ liệu số được căn thẳng lề phải trong ô tính. - Thông thường, dấu phẩy (,) được dùng để phân cách hàng nghìn, hàng triệu , dấu chấm (.) để phân cách phần nguyên và phần thập phân.
  12. b). Dữ liệu kí tự : Là dãy các chữ cái, chữ số và các kí hiệu. Ví dụ: Lớp 7A, Điểm thi, Họ & tên. - Ở chế độ mặc định, dữ liệu kí tự được căn thẳng lề trái trong ô tính. * Lưu ý: Ngoài dữ liệu, ô tính có thể chứa công thức.
  13. 4. Chọn các đối tượng trên trang tính Thao tác thực hiện? Chọn 1 ô (Ví dụ: Ô D5) Võ Nhật Trường
  14. 4. Chọn các đối tượng trên trang tính Thao tác thực hiện? Chọn 1 hàng (Ví dụ: hàng số 6) Võ Nhật Trường
  15. 4. Chọn các đối tượng trên trang tính Thao tác thực hiện? Chọn 1 cột (Ví dụ: cột D) Võ Nhật Trường
  16. 4. Chọn các đối tượng trên trang tính Thao tác thực hiện? Chọn 1 khối Võ(Ví Nhật Trườngdụ: khối D5:E8)
  17. 4. Chọn các đối tượng trên trang tính - Chọn một ô: Click chuột tại ô cần chọn. - Chọn một hàng: Click chuột tại nút tên hàng. - Chọn cột: Click chuột tại nút tên cột. - Chọn khối: Kéo thả chuột từ một ô trên cùng bên trái đến ô dưới cùng bên phải của khối.
  18. Bài Tập Bài 2.4, 2.5, 2.6, 2.7, 2.9, 2.12, 2.13, 2.14 (Sách Bài Tập/11→15)
  19. Thực hiện các thao tác sau trên trang tính: 1) Nhập nội dung = 8 + 6 vào ô B2, nhấn Enter. Quan sát nội dung được hiển thị trên ô B2. - Click vào ô B2. Quan sát nội dung được hiển thị trên thanh công thức 2) Nhập Z100 vào hộp tên, nhấn Enter. Quan sát kết quả nhận được. 3) Đổi tên trang tính 4) Chọn các đối tượng trên trang tính (ô, hàng, cột, khối)