Bài giảng Tin học Lớp 10 - Bài 1: Tin học là một ngành khoa học, Bài 2: Thông tin và dữ liệu

pptx 37 trang thanhhien97 2820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 10 - Bài 1: Tin học là một ngành khoa học, Bài 2: Thông tin và dữ liệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoc_tin_hoc_lop_10_bai_1_tin_hoc_la_mot_nganh_khoa.pptx

Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 10 - Bài 1: Tin học là một ngành khoa học, Bài 2: Thông tin và dữ liệu

  1. Bài 1: TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC Bài 2: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
  2. Em có biết Tin học được ứng dụng vào những lĩnh vực nào?
  3. 1. Sự hình thành và phát triển của tin học 1890 1920 1950 1970
  4. 1. Sự hình thành và phát triển của tin học (tiếp) - Tin học là một ngành khoa học mới hình thành nhưng có tốc độ phát triển mạnh mẽ - Động lực của sự phát triển đó là do nhu cầu khai thác tài nguyên thông tin của con người - Tin học dần hình thành và phát triển là một ngành khoa học độc lập, với nội dung, mục tiêu và phương pháp nghiên cứu mang đặc thù riêng.
  5. 2. Đặc tính và vai trò của máy tính điện tử • Vai trò: - Ban đầu máy tính ra đời chỉ với mục đích cho tính toán thuần túy. - Ngày nay máy tính xuất hiện khắp nơi và đã trở thành công cụ lao động không thể thiếu của con người.
  6. 2. Đặc tính và vai trò của máy tính điện tử (tiếp) • Một số đặc tính của máy tính: - Máy tính có thể làm việc 24/24 giờ không mà mệt mỏi. - Tốc độ xử lý thông tin rất nhanh. - Độ chính xác cao. - Máy tính có thể lưu trữ một lượng lớn thông tin trong một không gian rất hạn chế. - Các máy tính có thể liên kết với nhau thành một mạng để thu thập và xử lý thông tin tốt hơn. - Máy tính ngày càng tiện dụng, gọn nhẹ và phổ biến.
  7. 3. Thuật ngữ “Tin học” • Một số thuật ngữ tin học được sử dụng là: * Informatique (Pháp) * Informatics (Anh) * Computer Science (Mĩ) • Khái niệm về Tin học: Tin học là một ngành khoa học ➢ Đối tượng nghiên cứu: thông tin ➢ Công cụ: máy tính
  8. Bài 2: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
  9. Các em thường biết được gì thông qua các phương tiện truyền thông??? SÁCH, BÁO TIVI INTERNET SMART PHONE
  10. 1. Khái niệm thông tin và dữ liệu Em biết được gì khi quan sát các hình bên?
  11. 1. Khái niệm thông tin và dữ liệu (tiếp) . Thông tin: Là những hiểu biết có thể có được về một thực thể nào đó . Dữ liệu: là thông tin đưa vào máy tính để xử lý Xử lý Thông tin Dữ liệu
  12. 2. Đơn vị đo lượng thông tin cm, m, Thông tin có đo được không ? kg, tấn, tạ, Đại lượng đo thông tin nhỏ nhất ? lít, ml,
  13. 2. Đơn vị đo lượng thông tin (tiếp) • Đơn vị cơ bản đo thông tin là bit (Binary Digital) • Bit là đơn vị nhỏ nhất được lưu trữ trong máy tính để biểu diễn hai trạng thái 0 và 1. Ví dụ: Ta sử dụng 0 và 1 biểu diễn trạng thái tắt và mở của mỗi bóng đèn 0 1 1 0 1 0 0 1
  14. 2. Đơn vị đo lượng thông tin (tiếp) Kí hiệu Đọc là Độ lớn B bai 8 bit KB Ki-lô-bai 1024 byte MB Mê-ga-bai 1024 KB GB Gi-ga-bai 1024 MB TB Tê-ra-bai 1024 GB PB Pê-ta-bai 1024 TB
  15. 2. Đơn vị đo lượng thông tin (tiếp) Ví dụ: ₋ Một quyển sách dung lượng khoảng 4.07 MB ₋ Một USB 5 GB Hỏi: Vậy USB đó lưu được tối đa khoảng bao nhiêu quyển sách? Trả lời: 1GB = 1024 MB → 5 GB = 5120 MB 4.07 MB = 1 quyển → 5120 MB = 1257 quyển
  16. 3. Các dạng thông tin Có 2 loại chính: * Số: Số nguyên, số thực * Phi số: văn bản, hình ảnh, âm thanh,
  17. Thử tài của bạn Câu hỏi 1: Chọn phương án ghép đúng nói về thuật ngữ tin học trong các câu sau: Tin học là: A. ngành khoa học về xử lý thông tin tự động dựa trên máy tính điện tử B. áp dụng máy tính trong các hoạt động xử lý thông tin C. máy tính và các công việc liên quan đến máy tính điện tử D. lập chương trình cho máy tính
  18. Câu hỏi 2: Hãy chọn phương án ghép đúng nhất: Máy tính trở thành công cụ lao động không thể thiếu được trong xã hội hiện đại vì: A. Máy tính cho ta khả năng lưu trữ và xử lý thông tin B. Máy tính giúp cho con người giải tất cả các bài toán khó C. Máy tính là công cụ soạn thảo văn bản và cho ta truy cập vào Internet để tìm kiếm thông tin D. Máy tính tính toán cực kì nhanh và chính xác
  19. Câu hỏi 3: Nền văn minh thông tin gắn liền với loại công cụ nào? A. Động cơ hơi nước B. Máy điện thoại C. Máy tính điện tử D. Máy phát điện
  20. Câu hỏi 4: Đặc thù của ngành tin học là gì? A. Quá trình nghiên cứu và xử lí thông tin B. Quá trình nghiên cứu và triển khai các ứng dụng không tách rời việc phát triển và sử dụng máy tính điện tử C. Quá trình nghiên cứu và xử lí thông tin một cách tự động D. Quá trình nghiên cứu và ứng dụng các công cụ tính toán
  21. Câu hỏi 5: Chọn nhóm từ thích hợp điền vào đoạn sau: Ngành tin học gắn liền với và máy tính điện tử A. Sự phát triển, sử dụng B. Sử dụng, tiêu thụ C. Sự phát triển, tiêu thụ D. Tiêu thụ, sự phát triển
  22. Câu hỏi 6: Thông tin là gì? A. Các văn bản và số liệu B. Hiểu biết của con người về một thực thể, sự vật, khái niệm, hiện tượng nào đó C. Văn bản, Hình ảnh, âm thanh D. Hình ảnh, âm thanh
  23. Câu hỏi 7: Chọn câu đúng trong các câu sau: A. 1MB = 1024KB B. 1B = 1024 Bit C. 1KB = 1024MB D. 1Bit= 1024B
  24. Câu hỏi 8: Phát biểu nào sau đây là phù hợp nhất về khái niệm bit? A. Đơn vị đo khối lượng kiến thức B. Chính chữ số 1 C. Đơn vị đo lượng thông tin D. Một số có 1 chữ số
  25. 4. Mã hóa thông tin trong máy tính • Thông tin vào máy tính phải được biến đổi thành một dãy bit → mã hóa thông tin 11001001 Thông tin gốc Thông tin mã hoá
  26. 4. BIỂU DIỄN THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH G MÁY TÍNH A) Thông tin loại số: •Hệ đếm • Hệ thập phân: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. • Hệ nhị phân: 0, 1. • Hệ cơ số mười sáu (hexa): 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, C, D, E, F.
  27. •Hệ thập phân: n n-1 1 0 N = an 10 + an-1 10 + + a1 10 + a0 10 -1 -m + a-1 10 + + a-m 10 , 0 ai 9 Ví dụ 1 2 5 = 1 102 + 2 101 + 5 100
  28. •hệ nhị phân: n n-1 1 0 N = an 2 + an-1 2 + + a1 2 + a0 2 -1 -m + a-1 2 + + a-m 2 Với ai = 0, 1 Ví dụ: 3 2 1 0 11012 = 1 2 + 1 2 + 0 2 + 1 2 = 1310
  29. • Hệ hexa: n n-1 1 0 N = an 16 + an-1 16 + + a1 16 + a016 -1 -m + a-1 16 + + a-m 16 Với 0 ai 15 Quy ước: A = 10, B = 11, C = 12, D = 13, E = 14, F = 15. Ví dụ: 2 1 0 1BE16 = 1 16 + 11 16 + 14 16 = 44610
  30. • Chuyển đổi giữa các hệ đếm Đổi số trong hệ cơ số 10 sang hệ cơ số 2,16 7 2 45 16 6 3 2 32 2 16 1 2 1 2 13 0 0 1 0 0 2 1  45(10) = 2 D  7(10) = 1 1 1 (16) (2)
  31. •Biểu diễn số trong các hệ đếm ➢Biểu diễn số nguyên 7(10) = 111(2) 0 là dấu dương 1 là dấu âm Bit 0 0 0 0 0 1 1 1 1 byte Trong đó: Phần nhỏ nhất của bộ nhớ lưu trữ là 0 hay 1: 1 bit Một byte có 8 bit, bit cao nhất thể hiện dấu (dấu bit) Có thể dùng 1,2,4 byte để biểu diễn số nguyên
  32. ➢Biếu diễn số thực dưới dạng dấu phẩy động: Ví dụ: 13456,25 = 0.1345625 x 105 M x 10 K Trong đó: •M: là phần định trị (0,1 =0)
  33. Ví dụ: 0,007 = 0.7 x 10-2 Dấu định phần trị 4 byte 0 1 0 0 0 0 1 0 0 . . 0 0 0 0 0 1 1 1 Dấu phần Đoạn bit biểu diễn bậc Các bit dùng cho giá trị phần bậc giá trị định trị.
  34. B) Thông tin loại phi số ➢ Biểu diễn văn bản: Mã hóa thông tin dạng văn bản thông qua việc mã hóa từng kí tự và thường sử dụng:  Bộ mã ASCII: dùng 8 bit để mã hóa kí tự. Mã hóa được 256 = 2^8 kí tự  Bộ mã unicode: dùng 16 bit dể mã hóa kí tự. Mã hóa được 65536 = 2^16 kí tự Trong bảng mã ASCII, mỗi kí tự được biểu diễn bằng 1 byte ➢ Các dạng khác: hình ảnh, âm thanh cũng phãi mã hóa thành các dãy bit
  35. Bảng mã kí tự ASCII
  36. Nguyên lí mã hóa nhị phân Thông tin có nhiều dạng khác nhau như số, văn bản, hình ảnh, âm thanh. Khi đưa vào máy tính, chúng đều biến đổi thành dạng chung dãy bit. Dãy bit đó là mã nhị phân của thông tin mà nó biểu diễn.
  37. Thử tài của bạn: • Mã hóa họ tên mình thành dạng mã nhị phân rồi chuyển sang hệ 16 • Mở trình duyệt IE, chrom • Gõ địa chỉ: kahoot.it