Bài giảng Tin học Lớp 10 - Tiết 15: Bài tập

pptx 20 trang phanha23b 29/03/2022 2420
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 10 - Tiết 15: Bài tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_tin_hoc_lop_10_tiet_15_bai_tap.pptx

Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 10 - Tiết 15: Bài tập

  1. DỰ GiỜ THĂM LỚP 10A7
  2. Tiết 15. BÀI TẬP  LÝ THUYẾT  1. Khái niệm bài toán  Mỗi bài toán được cấu tạo bởi hai thành phần cơ bản:  Input : Các thông tin đã có  Output : Các thông tin cần tìm từ Input  Khái niệm thuật toán  Thuật toán là dãy hữu hạn các thao tác được sắp xếp theo 1 trình tự xác định sao cho sau khi thực hiện dãy thao tác đó từ Input của bài toán ta nhận được out put.  BÀI TẬP
  3. THỜIHẾT Phần Trắc nghiệm GIAN10GiỜ987654321 Câu 1: Khi dùng máy tính giải bài toán A. Ta cần xác định : Input, output; B. Ta chỉ cần xác định Input; C. Ta chỉ cần xác định Output; D. Không cần xác định Input, Output. Hãy chọn phương án ghép đúng
  4. HẾTTHỜI Phần Trắc nghiệm 10GIANGiỜ987654321 Câu 2:Phát biểu nào sau đây là sai? A. Xác định bài toán - > Ý tưởng -> thuật toán; B. Output là thông tin ; C. Input là mã hóa chương trình; D. Lệnh được đưa vào máy tính dưới dạng mã nhị phân để lưu trữ, xử lí như các dữ liệu khác.
  5. THỜIHẾT 10GIAN987654321 Phần Trắc nghiệm GiỜ Câu 3:Các tính chất của thuật toán là A. Tính xác định; B. Tính đúng đắn; C. Tính dừng; D. Cả 3 ý trên đều đúng. Hãy chọn phương án ghép đúng
  6. HẾTTHỜI 10GIAN987654321 Phần Trắc nghiệm GiỜ Câu 4: Input của bài toán giải phương trình bậc hai ax2 +bx + c =0 ( a # 0) là: A. a,b,x; B. a,c,x; C. a,b,c; D. x,a,b,c; Hãy chọn phương án ghép đúng
  7. HẾTTHỜI Phần Trắc nghiệm 10GiỜGIAN987654321 Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Có hai cách để mô tả thuật toán : Liệt kê và Sơ đồ khối; B. Hình o van thể hiện thao tác nhập/xuất dữ liệu ; C. Hình thoi thể hiện thao tác so sánh ; D. Hình chữ nhật thể hiện các phép tính toán; E. Cả bốn ý trên đều đúng Hãy chọn phương án ghép đúng
  8. HẾTTHỜI Phần Trắc nghiệm 10GiỜGIAN987654321 Câu 6: HÃY XÁC ĐỊNH INPUT: ? OUTPUT: ? CỦA BÀI TOÁN SAU  Bài tập 1 : Cho N và dãy số a1,a 2,a3, aN, hãy tìm ra giá trị nhỏ nhất (Min) của dãy số đó.  Bài tập 2 : Tính tổng S = 1+2+3+ +N
  9. Tự luận
  10. Tự luận  Bài tập 1 : Cho N và dãy số a1,a 2,a3, aN, hãy tìm ra giá trị nhỏ nhất (Min) của dãy số đó. ☺( Dãy 1 + 2 ) Bài tập 2 : Tính tổng S = 1+2+3+ +N ☺( Dãy 3 + 4 )
  11.  Bài tập 1 : Cho N và dãy số a1,a 2,a3, aN, hãy tìm ra giá trị nhỏ nhất (Min) của dãy số đó. ☺( Dãy 1 + 2 )  Xác định bài toán  Input :Số nguyên dương N, và dãy số nguyên a1, a2, aN  Output : Giá trị nhỏ nhất Min của dãy số  Ý tưởng:  Khởi tạo giá trị Min = a1  Lần lượt với i từ 2 đến N so sánh giá trị số hạng ai với giá trị Min, nếu ai < Min thì Min ← ai
  12. Thuật toán  A. Cách liệt kê  B. Sơ đồ khối Nhập N, a1 B 1: Nhập N và dãy a1, a2, aN. ,a2 aN B 2: Min  a , i  2; 1 Min N thì đưa ra giá trị Đ Đưa ra i>N? Min rồi Min rồi kết thúc; KếtThúc S S ai<Min ? B4: Nếu a < Min thì i Đ Min  ai; Min <- ai B5: i  i + 1 rồi quay lại B3; i<- i+1
  13. Bài tập 2 : Tính tổng S = 1+2+3+ +N Xác định bài toán Input: Nhập số nguyên dương n Output: Tổng từ 1 đến n Ý tưởng: Lần lượt cho i từ 1 đến n và cộng vào tổng S
  14. Thuật toán : Tính tổng S = 1+2+3+ +N  B. Sơ đồ khối  A. Cách liệt kê B1: Nhập n Nhập N B2: S ←0 , i← 1; S n thì đưa ra giá trị Đưa Tổng S , kết thúc i>N ra S ,kết thúc B4: S← S+i; S<- S + i B5: i←i+1; rồi quay lại bước 3 i<- i + 1
  15. Đáp án trắc nghiệm  Câu 1 : Phương án A 1đ  Câu 2 : Phương án C 1đ  Câu 3 : Phương án D 1đ  Câu 4 : Phương án C 1đ  Câu 5 : Phương án E 1đ  Câu 6 1đ Bài tập 1 :  Input :Số nguyên dương N, và dãy số nguyên a1, a2, aN  Output : Giá trị nhỏ nhất Min của dãy số Bài tập 2 :  Input: Nhập số nguyên dương n  Output: Tổng từ 1 đến n
  16. Bài tập 3 : Cho N và dãy số a1, a2, aN Hãy cho biết có bao nhiêu số hạng trong dãy có giá trị bằng 0 Cho dãy A: 7 , 5 , 6 , 0 , 8 , 1 , 0 , 9 → Có 02 số hạng trong dãy có giá trị bằng 0
  17.  Xác định bài toán  - Input: Dãy A gồm N số nguyên a1, a2 , aN ;  - Output: Số số hạng trong dãy A có giá trị bằng 0.  Ý tưởng:  Tìm kiếm tuần tự được thực hiện một cách tự nhiên.  Ta dùng biến đếm : để đếm số số hạng trong dãy A có giá trị bằng 0.  Bắt đầu từ i = 1 và mỗi lần tăng i lên 1, ta lần lượt so sánh ai = 0?, nếu ai = 0 thì tăng đếm lên 1, tiếp tục quá trình cho đến khi i > N thì đưa ra kết quả đếm và kết thúc.
  18. Thuật toán a.Cách liệt kê B1. Nhập N, các số hạng a1, a2 , aN B2. dem N thì thông báo kết quả dem rồi kết thúc; B4: Nếu ai = 0 thì dem<- dem +1 B5: i<- i +1 ; Quay lại bước 3.
  19. Bài tập về nhà Bài tập 3 : Tính tổng S = 1+ ½ + 1/3 + +1/N
  20. Kính chúc quý thầy cô Sức khỏe !