Bài giảng Tin học Lớp 10 - Bài 12: Giao tiếp với hệ điều hành

ppt 25 trang phanha23b 2620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 10 - Bài 12: Giao tiếp với hệ điều hành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_tin_hoc_lop_10_bai_12_giao_tiep_voi_he_dieu_hanh.ppt

Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 10 - Bài 12: Giao tiếp với hệ điều hành

  1. Máy tính gồm những bộ phận nào? Các bạn hãyPhải nêu cài hệ điều tên hành các bộ phận Và một số thiết bị khác
  2. Kiến thức cũ Hệ điều hành của máy tính thường được chứa ở bộ nhớ nào ? A. Bộ nhớ trong B. Bộ nhớ ngoài
  3. Kiến thức cũ Hệ điều hành của máy tính thường được chứa trong bộ nhớ ngoài nào ? Đĩa cứng Đĩa mềm Đĩa CD Đĩa flash
  4. Muốn hệ điều hành hoạt động được thì hệ điều hành phải được nạp vào bộ nhớ nào ? Đây là bộ nhớ nào ? Bộ nhớ làtrong nơi chương trình được dưa vào để thực hiện và là nơi lưu trữ dữ liệu đang được xử lý.
  5. Bài 12. Giao tiếp với hệ điều hành. 1. Nạp hệ điều hành. Muốn nạp ĐÓ lµm viÖc ®uîchệ víi điều m¸y tÝnh HÖ ®iÒu hµnh ph¶i hành ta ®uîc n¹p vµo bé nhí trong. cần?
  6. Bài 12. Giao tiếp với hệ điều hành. 1. Nạp hệ điều hành. -Muèn n¹p hÖ ®iÒu hµnh ta cÇn : + Cã ®Üa khëi ®éng - ®Üa chøa c¸c ch¬ng trình phôc vô viÖc n¹p hÖ ®iÒu hµnh +Thùc hÞªn mét trong c¸c thao t¸c sau: C1: BËt nguån (NhÊn nót Power) C2: NhÊn nót Reset C3: NhÊn ®ång thêi 3 phÝm: Ctrl+Alt+Delete
  7. Bài 12. Giao tiếp với hệ điều hành. 1. Nạp hệ điều hành. Khi bật nguồn các chương trình sẵn có trong ROM sẽ kiểm tra bộ nhớ trong và các thiết bị đang được nối với máy tính. Sau đó nạp chương trình vào bộ nhớ trong và kích hoạt nó. Chương trình khởi động sẽ tìm các Modul cần thiết của hệ điều hành trên đĩa khởi động và nạp chúng vào bộ nhớ trong.
  8. 1. Nạp hệ điều hành Bộ nhớ trong RAM Power ROM Bật nguồn Tìm kiếm chương trình Nạp những môđun Kiểm tra bộ nhớ trong cần thiết để hệ vàkhởi các động thiết trênbị đang bộ nhớ kết ngoài. điều hành có thể nối với máy tính. hoạt động. Sơ đồ minh họa hoạt động của việc nạp hệ điều hành
  9. Bài 12. Giao tiếp với hệ điều hành. 2. C¸ch lµm viÖc víi hÖ ®iÒu hµnh Cách 1: Sử dụng các lệnh Bạn hãy cho biết ưu và nhược điểm? Ưu điểm : Giúp hệ thống biết chính xác việc cần làm và thực hiện ngay lập tức. Nhược điểm: Người sử dụng phải biết câu lệnh và gõ trực tiếp lên máy tính.
  10. Bài 12. Giao tiếp với hệ điều hành. 2. C¸ch lµm viÖc víi hÖ ®iÒu hµnh * Cách 2: Sử dụng bảng chọn (Menu) hoặc nút lệnh ( Button) hoặc cửa sổ (Window) chứa hộp thọai (Dialog box) . Ưu điểm : - Thuận tiện không cần nhớ câu lệnh. - Có thể dùng chuột hoặc bàn phím để khai thác hệ thống dễ dàng.
  11. 2. Cách làm việc với HĐH ❖ Sử dụng câu lệnh (Command) Ví dụ: Để xem nội dung ổ đĩa A và sắp xếp theo thứ tự bảng chữ cái Ví Dụ: Gõ lệnh DIR D: để xem nội dung ổ đĩa D Gõ lệnh DIR A:\ / ON
  12. 2. Cách làm việc với hệ điều hành: Hộp nhận văn bản Nút chọn Nút lệnh Nút quản lí danh sách chọn Hộp thoại dạng văn bản
  13. 2. Cách làm việc với hệ điều hành: Cửa sổ chứa các biểu tượng
  14. 2. Cách làm việc với hệ điều hành: Bảng chọn
  15. Thanh tiêu Thanh bảng đề chọn Thanh công cụ Thanh trạng thái Cửa sổ
  16. Vậy cách làm việc nào với điều hành dễ dàng hơn đối với chúng ta?
  17. 3. Ra khỏi hệ thống Là thao tác để hệ điều hành dọn dẹp các file trung gian, lưu các tham số cần thiết, ngắt kết nối mạng, để tránh mất mát tài nguyên và chuẩn bị cho phiên làm việc tiếp được thuận tiện hơn .
  18. 3. Ra khỏi hệ thống Nháy chọn nút
  19. 3. Ra khỏi hệ thống Khởi động lại máy tính Lưu lại trạng thái đang làm Máy tạm nghỉ, HĐH sẽ dọn việc vào đĩa tiêu thụ ít năng dẹp hệ thống cứng. lượng. và tắt nguồn
  20. Củng cố Câu 1: Tại sao không tắt máy bằng cách ngắt nguồn điện hoặc nhấn nút power, mà phải thực hiện lần lượt các thao tác? - Dễ Làm hư ổ cứng - Hư phần mềm - Không lưu kịp thời các chương trình
  21. Củng cố Câu 2: Chế độ ra khỏi hệ thống nào là an toàn cho máy nhất. a. Hibernate b. Stand By c. Restart dd Turn Off