Bài giảng Tin học Lớp 10 - Tiết 18, Bài 6: Giải bài toán trên máy tính - Lê Thế Duẫn
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 10 - Tiết 18, Bài 6: Giải bài toán trên máy tính - Lê Thế Duẫn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tin_hoc_lop_10_tiet_18_bai_6_giai_bai_toan_tren_ma.ppt
- GIÁO AN THAO GIANG.doc
Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 10 - Tiết 18, Bài 6: Giải bài toán trên máy tính - Lê Thế Duẫn
- TRƯỜNG THPT THƯỜNG XUÂN 3 – THANH HÓA CHÀO TOÀN THỂ CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY! NHÓM THAO GIẢNG: TỔ: GIÁO VIÊN: LỚP THAO GIẢNG: MÔN:
- BÀI 6 – TIẾT PPCT 18: GIẢI BÀI TOÁN TRÊN MÁY TÍNH
- Để giải một bài toán trên máy tính cần thực hiện các công việc sau: - Xác định bài toán - Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán - Viết chương trình - Hiệu chỉnh - Viết tài liệu
- 1. Xác định bài toán bài toán trên? Input: a1, b1, c1, a2, b2, c2 Output: Nghiệm (x,y) hoặc thông báo
- 2. Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán cho bài toán Thuật toán 1: Phương pháp thế Bước 1. Rút x hoặc y từ một phương trình của hệ phương trình, thay vào phương trình còn lại, ta được phương trình mới chỉ còn một ẩn. Bước 2. Giải phương trình một ẩn vừa có, rồi từ đó suy ra nghiệm của hệ phương trình đã cho.
- Thuật toán 2: Phương pháp cộng đại số Bước 1: Nhân các vế của hai phương trình với số thích hợp (nếu cần) sao cho các hệ số của một ẩn nào đó trong hai phương trình của hệ bằng nhau hoặc đối nhau Bước 2: Sử dụng quy tắc cộng đại số để được hệ phương trình mới. Trong đó có một phương trình mà hệ số của một trong hai ẩn bằng 0 (tức là phương trình một ẩn) Bước 3: Giải phương trình một ẩn vừa thu được rồi suy ra nghiệm của hệ đã cho
- * Thuật toán Nhập a , b , c , a , dạng Sơ đồ khối: 1 1 1 2 b2, c2 D ← a1b2 – a2b1 Dx ← c1b2 – c2b1 Dy ← a1c2 – a2c1 Sai D=D =D =0 Sai Thông báo hệ vô D ≠ 0? x y ? nghiệm và kết thúc Đúng x ← Dx/D Đúng y ←Dy/D Thông báo hệ vô Đưa nghiệm (x,y) số nghiệm và kết và kết thúc thúc
- Việc giải bài toán trên máy tính các em phải nhớ các bước sau: Bước 1: Xác định bài toán: Là xác định Input, Output và quan hệ giữa chúng. Bước 2: Lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán: Lựa chọn thuật toán tối ưu và mô tả thuật toán. Bước 3: Viết chương trình: Lựa chọn ngôn ngữ lập trình và cách tổ chức dữ liệu để diễn đạt đúng thuật toán. Bước 4: Kiểm tra phát hiện lỗi chương trình thông qua các test. Bước 5: Viết tài liệu: Phải mô tả được: Bài toán, thuật toán, thiết kế chương trình, kết quả thử nghiệm, hướng dẫn sử dụng. Đề xuất khả năng hoàn thiện (nếu có)
- CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Các bước cần phải có khi giải bài toán trên máy tính là? A. Xác định bài toán, lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán, diễn tả thuật toán, hiệu chỉnh, viết tài liệu. B. Xác định bài toán, lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán, viết chương trình, viết tài liệu. C. Xác định bài toán, lựa chọn hoặc thiết kế thuật toán, viết chương trình, hiệu chỉnh, viết tài liệu. D. Xác định bài toán, viết thuật chọn, viết chương trình, viết tài liệu.
- Câu 2. Thuật toán tốt là? A. Sử dụng ít thời gian, ít bộ nhớ . B. Sử dụng ít thời gian, nhiều bộ nhớ, ít phép toán . C. Sử dụng nhiều thời gian, nhiều bộ nhớ, ít phép toán . D. Sử dụng ít thời gian, ít bộ nhớ, ít phép toán .