Bài giảng Tin học Lớp 11 - Bài 12: Kiểu xâu (Tiết 1)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 11 - Bài 12: Kiểu xâu (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tin_hoc_lop_11_bai_12_kieu_xau_tiet_1.pptx
Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 11 - Bài 12: Kiểu xâu (Tiết 1)
- KIỂM TRA BÀI CŨ Viết chương trình nhập vào từ bàn phím họ và tên của em. In ra màn hình họ và tên vừa nhập.
- Bài 12: KIỂU XÂU (TIẾT 1)
- 1. Khái niệm về xâu - Xâu là dãy các kí tự trong bộ mã ASCII. - Mỗi kí tự được gọi là một phần tử của xâu, số lượng kí tự trong 1 xâu được gọi là độ dài xâu. - Xâu có độ dài bằng 0 gọi là xâu rỗng. Cho xâu A:=’’; xâu A có độ dài bằng bao nhiêu?
- 1. Khái niệm về xâu Chú ý: Có thể xem xâu như là mảng một chiều, mỗi phần tử là một kí tự. Các kí tự của xâu được đánh số thứ tự, thường bắt đầu bằng 1. A N g h e A n 1 2 3 4 5 6 7 - Tham chiếu đến từng phần tử của xâu: [chỉ số] - Ví dụ: A[6] = ‘A’, A[5] = ‘ ‘, A[2] = ‘g’.
- 2. Khai báo Cú pháp: var : string[độ dài lớn nhất của xâu]; Trong đó: • tên biến xâu: bao gồm chữ số, kí tự, dấu gạch dưới, không được bắt đầu bằng chữ số, không chứa các kí tự đặc biệt. • string: tên dành riêng để khai báo dữ liệu kiểu xâu. • độ dài lớn nhất của xâu: không vượt quá 255 kí tự.
- 2. Khai báo Ví dụ: Lưu ý: Trong Hãy chỉ ra những khai báo đúng mô tả xâu có thể trong những khai báo sau: bỏ qua khai báo A, var st: string[20]; độ dài. Khi đó độ dài lớn nhất B, var hoten: string[300]; của xâu sẽ nhận C, var 11A1: string[25]; giá trị ngầm D, var diachi: string; định là 255.
- 3. Các thao tác xử lí xâu a. Phép ghép xâu. Kí hiệu + Ý nghĩa ghép nhiều xâu thành một Ví dụ 1: Phép ghép xâu: Ví dụ 2: Cho 2 xâu s1:=’123 ’; A:=’Vinh’+’-‘+’Nghe An’; s2:=’Nghe An’; Cho ra kết quả là gì ? Thực hiện s1+s2 cho ra kết quả gì? A:=‘Vinh-Nghe An’; S:=‘123 Nghe An’;
- 3. Các thao tác xử lí xâu b. Phép so sánh xâu. Kí hiệu >, =, Ý nghĩa so sánh 2 xâu Quy tắc: + Xâu A = B: chúng hoàn toàn giống nhau. ‘NGHE AN’ ’NGHE AN’ = + Xâu A > B: • Kí tự đầu tiên khác nhau giữa A và B ‘NGHE an’ ‘NGHE An’ > kể từ trái sang trong xâu A có mã ASCII lớn hơn trong xâu B. ‘nghe tinh’ ’nghe an’ > • Xâu B là đoạn đầu của xâu A. ‘nghe an’ ’nghe’ >
- 3. Các thao tác xử lí xâu c. Thủ tục * Thủ tục delete Cú pháp delete(st, vt, n) Ý nghĩa Xoá n kí tự của xâu st bắt đầu từ vị trí vt Ví dụ: Cho A:=’Nghe An’; A N g h e A n Thực hiện thao tác sau cho 1 2 3 4 5 6 7 ra kết quả gì? a. Delete(A, 5, 3) = ‘Nghe’; b. Delete(A, 3, 2) = ‘Ng An’; c. Delete(A, 1, 4) = ‘An’;
- 3. Các thao tác xử lí xâu c. Thủ tục * Thủ tục insert Cú pháp insert(s1, s2, vt) Ý nghĩa Chèn xâu s1 vào xâu s2, bắt đầu ở vị trí vt Ví dụ: Cho A:=’ Vinh’; B:=’1234’; A Thực hiện thao tác sau cho ra kết V i n h quả gì? 1 2 3 4 a. Insert(A, B, 3) = ‘12Vinh34’; B 1 2 33 44 b. Insert(A, B, 1) = ‘Vinh1234’; 11 22 33 44 5 6 7 8 c. Insert(A, B, 4) = ‘123Vinh4’;
- Bài tập trắc nghiệm: 1. Cách khai báo biến xâu nào dưới đây là sai: A. var A: string; B. var A: string[50]; C. var A=string[20]; D. var A: string[100];
- Bài tập trắc nghiệm: 2. So sánh 2 xâu: s1:=’BCAD’ và s2:=’BCaD’: A. s1 > s2 B. s1 = s2 C. s1 s2
- Bài tập trắc nghiệm: 3. Xâu A:=’Vinh – Nghe An’ ; là kết quả của phép ghép xâu nào ? A. ‘Vinh’+’Nghe An’ B. ‘Vinh’+’-‘+’Nghe An’ C. ‘Vinh’+’ – ‘+’Nghe An’ D. ‘Vinh -’+Nghe An’
- Bài tập trắc nghiệm: 4. Cho 2 xâu: A:=’Kinh chao’; B:=’quy khach’; Thực hiện lệnh delete(A,5,5) cho kết quả là: A. ‘Kinh ‘ B. ‘Kinh’ C. ‘quy ‘ D. ‘quy k’
- Bài tập trắc nghiệm: 5. Cho 2 xâu: A:=’Kinh chao’; B:=’quy khach’; Thực hiện lệnh insert(A,B,1) cho kết quả là: A. ‘Kinh chao quy khach’ B. ‘Kinh chaoquy khach’ C. ‘quy khach Kinh chao’ D. ‘quy khachKinh chao’
- Thanks for watching