Bài giảng Tin học Lớp 11 - Bài 15: Thao tác với tệp
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 11 - Bài 15: Thao tác với tệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_tin_hoc_lop_11_bai_15_thao_tac_voi_tep.ppt
Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 11 - Bài 15: Thao tác với tệp
- Đặt vấn đề: - Khi chạy chương trình pascal tính tổng 2 số nguyên, nếu không nhập 2 số nguyên từ bàn phím thì chương trình có thực hiện và cho ta kết quả hay không? Vẫn thực hiện và tính toán được nếu như dữ liệu được lấy từ một tệp tin nào đó.
- Giới thiệu bài toán: Đọc tệp -> xử lý dữ liệu -> in kết quả. Dữ liệu trong tệp ‘C:\dulieumau\tepmau.txt’
- Bài 15
- 1. Khai báo: Dựa vào SGK em nào có thể cho thầy biết cách khai báo biến tệp văn bản?
- 1. Khai báo: VAR : TEXT; Var tep1,tep2: TEXT; VD: Var tep1,tep2 : Text;
- 2. Thao tác với tệp: a. Gắn tên tệp b. Mở tệp: c. Đọc/ghi tệp văn bản: d. Đóng tệp:
- 2. Thao tác với tệp: a. Gắn tên tệp Cú pháp: ASSIGN ( , ); Trong đó, là biến xâu hoặc hằng xâu. Tác dụng: Gắn với đại diện của nó là Nêu thủ tục gắn tên tệp?
- 2. Thao tác với tệp: a. Gắn tên tệp Ví dụ: ASSIGN (F, ‘C:\dulieumau\tepmau.txt’); Biến F được gắn với tệp tepmau.txt đã có trong thư mục dulieumau ở ổ đĩa c.
- 2. Thao tác với tệp: Sau lệnh gắn tên tệp ta sẽ thực hiện thao tác gì tiếp theo với tệp? MỞ TỆP Mở tệp để làm gì? Mở để ghi Mở để đọc
- 2. Thao tác với tệp: b. Mở tệp: b1. Mở tệp để ghi dữ liệu: Cú pháp: REWRITE ( ); Nêu cú pháp mở tệp BEGINđể ghi?
- 2. Thao tác với tệp: b. Mở tệp: b1. Mở tệp để ghi dữ liệu: Ví dụ: Var Assign(tep,‘D:\ketqua.txt’); tep: TEXT; Rewrite (tep); BEGIN Assign(tep,‘D:\ketqua.txt’); Rewrite(tep);
- 2. Thao tác với tệp: b. Mở tệp: b2. Mở tệp để đọc dữ liệu: Cú pháp: RESET ( ); Nêu cú pháp mở tệp để đọc? Ví dụ: Assign(F,‘C:\dulieumau\tepmau.txt’); Reset (F); Var F: TEXT; BEGIN Assign(F,‘c:\dulieumau\tepmau.txt’); Reset(F);
- 2. Thao tác với tệp: Sau khi mở tệp ta tiếp tục thực hiện thao tác gì? ĐỌC TỆP GHI TỆP
- 2. Thao tác với tệp: c. Đọc/ghi tệp văn bản: * Thủ tục đọc dữ liệu từ tệp: Cú pháp: READ ( , ); Hoặc READLN ( , ); Danh sách biến là một hoặc nhiều biến. VD:
- 2. Thao tác với tệp: c. Đọc/ghi tệp văn bản: * Thủ tục ghi dữ liệu ra tệp: WRITE ( , ); Hoặc WRITELN ( , ); Danh sách kết quả gồm một hay nhiều phần tử. Phần tử có thể là biến, hằng xâu hoặc biểu thức. VD: Write (tep,a+b);
- 2. Thao tác với tệp: ❖ Một số hàm chuẩn: + Hàm eof( ) trả về true nếu con trỏ tệp đang chỉ tới cuối tệp. Khi thao tác với tệp ta cần sử dụng 2 hàm quan trọng, vậy đó là hàm nào? + Hàm eoln( ) trả về true nếu con trỏ tệp đang chỉ tới cuối dòng. 18
- Thao tác cuối cùng khi làm việc với tệp là gì? ĐÓNG TỆP
- 2. Thao tác với tệp: d. Đóng tệp: Cú pháp: Hãy nêu cú pháp đóng tệp? CLOSE ( ); Đóng tệp đểTạitránh sao mấtta cầnmát phảithông đóngtin tệp. ? Ví dụ: Close(F); Close(tep);
- ASSIGN( , ); Ghi Đọc Rewrite( ); Reset( ); Write( , ); Read( , ); Close( ); Sơ đồ liên hệ giữa các thao tác với tệp
- BÀI TẬP CỦNG CỐ Em hãy điền vào chỗ trống để hoàn thiện chương trình ghi xâu ‘Chao lop 11a9’ vào tệp ‘D:\Baitap.txt.’ Var tep:text;Var tep:text; Begin Begin Assign( (1) );Assign(tep,’D:\Baitap.txt’); (2) ;Rewrite(tep); Write( (3) );Write(tep,’Chao lop 11a9’); (4) ;Close(tep); ReadlnReadln End. End.
- BÀI TẬP MỞ RỘNG Viết chương trình đọc tệp C:\bt.txt chứa hai số nguyên trên hai dòng. Tính tổng 2 số nguyên đó và in ra màn hình. ✓ Về học bài và xem trước bài 16 ví dụ làm việc với tệp.
- BÀI TẬP CỦNG CỐ I. Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất Câu 2 Hãy chọn thứ tự hợp lý nhất khi thực hiện các thao tác đọc dữ liệu từ tệp? A.Mở tệp => Đọc dữ liệu từ tệp => Gắn tên tệp với biến tệp => Đóng tệp. B.Gắn tên tệp với biến tệp => Đọc dữ liệu từ tệp => Mở tệp => Đóng tệp C.Mở tệp => Gắn tên tệp với biến tệp => Đọc dữ liệu từ tệp => Đóng tệp D.Gắn tên tệp với biến tệp => Mở tệp => Đọc dữ liệu từ tệp => Đóng tệp
- BÀI TẬP CỦNG CỐ I. Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất Câu 1. Để thao tác với tệp? A. Ta có thể gắn tên tệp cho biến tệp, hoặc sử dụng trực tiếp tên tệp cũng được. B. Ta nên sử dụng trực tiếp tên tệp trong chương trình. C. Ta nhất thiết phải gắn tên tệp cho biến tệp. D. Ta nhất thiết phải sử dụng trực tiếp tên tệp trong chương trình.
- Đọc dữ liệu từ tệp Ghi dữ liệu ra tệp Program vd2; Program vd1; Var Var F1: TEXT; F1: TEXT; x, y: integer; x, y: integer; BEGIN BEGIN ASSIGN(F1, ‘D:\TP\BAITAP.INP’); ASSIGN(F1, ‘D:\TP\DULIEU.PAS’); RESET (F1); REWRITE (F1); READ (F1, x , y); x:=3; y:=5; WRITE (‘Hai so do la’ , x , y); WRITE (F1, x, y ,x+y); Close(F1); Close(F1); Readln; Readln; END. END.